Năm 2012, Mỹ sẽ bị đánh bật ra khỏi châu Á? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-07-2011   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Năm 2012, Mỹ sẽ bị đánh bật ra khỏi châu Á?

V́ quá mải miết đối phó với khó khăn trong nước và vũng lầy Trung Đông, Mỹ đang bị bỏ xa trong tiến tŕnh thay đổi tại châu Á và rất có thể, đến năm 2012, Washington sẽ không c̣n có thể giữ vai tṛ “cường quốc châu Á – Thái B́nh Dương” của ḿnh.

Mỹ từ lâu tự khẳng định là một cường quốc châu Á - Thái B́nh Dương. Washington đă h́nh thành nên mô h́nh chống nổi loạn tại Phillippines năm 1899 và đánh bại Nhật trong chiến tranh thế giới thứ 2. Mỹ c̣n ḱm chế được Trung Quốc và Triều Tiên để chia cắt bán đảo Triều Tiên vào năm 1950, đồng thời “trang bị tận răng” cho Đài Loan.

Ngày nay, Mỹ vẫn là thế lực quân sự lớn mạnh nhất tại châu Á - Thái B́nh Dương nhờ có các mối quan hệ đồng minh khăng khít, cùng hàng loạt căn cứ quân sự và 100.000 quân nhân tại khu vực.

Tuy nhiên, Washington đang đối mặt nguy cơ bị đe dọa vị thế cũng như tầm ảnh hưởng tại khu vực này. Bản đồ địa chính trị có thể được vẽ lại. Khu vực Đông Bắc Á, nơi tập trung các cường quốc kinh tế và quân sự nhiều nhất thế giới đang đứng trước bước ngoặt lớn mà ở đó, Mỹ, quốc gia đang mắc chân tại Trung Đông và kiệt quệ v́ suy thoái kinh tế, có thể sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.



Tương lai châu Á có thể sẽ không có sự thống trị của Mỹ.

Các cuộc bầu cử trong năm sau sẽ là một phần trong bước ngoặt đó. Năm 2012, Hàn Quốc, Nga và vùng lănh thổ Đài Loan cùng tiến hành bầu cử. Cũng trong năm sau, đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ phê chuẩn lănh đạo mới thay thế Chủ tịch Hồ Cẩm Đào. Theo giới phân tích, lănh đạo tương lai của Trung Quốc sẽ đẩy mạnh quá tŕnh trỗi dậy của con rồng này để đưa nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới lên vị trí số 1.

Tuy nhiên, tất cả những điều đó chưa đủ để khiến Washington phải lo lắng. Nhân tố có thể tạo nên đổi thay lớn trong vai tṛ của Mỹ trong ván bài chính trị tại châu Á – Thái B́nh Dương lại đến từ quốc gia có nền chính trị ít thay đổi nhất trong nhiều năm qua, đó là Triều Tiên.

Theo tuyên bố của chính quyền B́nh Nhưỡng, năm 2012, nhân 100 năm ngày sinh cố Chủ tịch Kim Il-sung, Triều Tiên sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng và hùng mạnh về quân sự. Và để thực hiện giấc mơ đó, giới chức B́nh Nhưỡng chắc chắn đẩy mạnh các nỗ lực ngoại giao của ḿnh, theo đó, tạo cơ hội vàng cho các cường quốc mới nổi trong khu vực vươn lên.

Triều Tiên tăng tốc

Triều Tiên lâu nay được biết đến là có cách hành xử khá cứng rắn, điển h́nh trong số đó là vụ nă súng một du khách Hàn Quốc tại khu nghỉ dưỡng núi Kumgang và vụ khai hỏa về phía ḥn đảo Yeonpyeong của Hàn Quốc.

Không chỉ vậy, Triều Tiên c̣n bất ngờ tiến hành thử hạt nhân hồi năm 2009, khiến cả đồng minh thân cận nhất là Trung Quốc cũng phải “nóng mặt” và đồng thanh cùng Liên Hiệp Quốc lên án hành động của B́nh Nhưỡng. Đến năm 2010, Triều Tiên c̣n tiến xa hơn khi thừa nhận, B́nh Nhưỡng thực sự đang sản xuất uranium ở mức độ cao.

Những hành động được cho là quá khích này gây ra hệ lụy khá tiêu cực đối với Triều Tiên. Hàn Quốc tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ. Trong khi đó, các dự định hợp tác kinh tế giữa Mỹ và Triều Tiên cũng đổ vỡ.

Duy chỉ có quan hệ với Trung Quốc là không bị ảnh hưởng, đơn giản là bởi Bắc Kinh có những lợi ích chiến lược tại B́nh Nhưỡng. Tuy nhiên, các khoản viện trợ của Trung Quốc cũng có thể khỏa lấp những thiếu thốn của Triều Tiên. Do đó, kinh tế Triều Tiên thực sự rơi vào t́nh trạng khó khăn.

Bài toán đặt ra đối với chính quyền B́nh Nhưỡng là làm sao thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn này để vươn lên là cường quốc quân sự thịnh vượng. Giới chức Triều Tiên cuối cùng t́m ra được lời giải, đó là thay đổi.



Triều Tiên đang tăng tốc các hoạt động ngoại giao của ḿnh.

Với sức khỏe ngày càng hồi phục, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-il không ngừng thúc đẩy các hoạt động ngoại giao. Mới đây nhất, ông vượt chặng đường dài bằng xe lửa đến Siberia để gặp nhà lănh đạo Nga Dmitry Medvedev.

Trong cuộc hội đàm thượng đỉnh tại căn cứ quân sự ở hồ Baika, Chủ tịch Kim c̣n thẳng thắn đưa ra tuyên bố rằng, nước này sẽ tính đến khả năng ngừng hoạt động thử và sản xuất vũ khí hạt nhân.

Đáng chú ư hơn, ông Kim Jong-il cũng kư kết một thỏa thuận sơ bộ với phía Nga về một dự án xây dựng đường ống dẫn khí tự nhiện từ vùng viễn Đông của Nga đến Hàn Quốc qua trạm trung chuyển Triều Tiên. Thỏa thuận này có thể mang lại cho B́nh Nhưỡng khoản thu nhập tới 100 triệu USD một năm.

Hàn Quốc đổi thay

Không chỉ Triều Tiên, những đổi thay dường như cũng đang xuất hiện trong chính sách của Hàn Quốc.

Từ khi lên nắm quyền, Tổng thống Lee Myung-bak, vốn được biết đến là “kẻ hăm dọa”, đă cam kết mang lại luồng gió mới cho quan hệ liên Triều. Tuy nhiên, 10 năm sau khi thực hiện chính sách can dự B́nh Nhưỡng, quan hệ giữa hai miền vẫn bị “gài số lùi”.

Ông Lee khẳng định, Hàn Quốc đă đáp ứng toàn bộ những ǵ Triều Tiên yêu cầu nhưng B́nh Nhưỡng lại chẳng làm được ǵ báo đáp, thậm chí c̣n gia tăng các động thái quân sự. Do đó, Tổng thống Hàn Quốc thừa nhận, tất cả những ǵ ông đạt được sau khi thực hiện chính sách này chỉ là một kỷ nguyên thù địch mới mà ở đó, Seoul phải cảnh giác với mọi động thái của B́nh Nhưỡng và phải luôn sẵn sàng trong t́nh trạng chiến đấu bởi xung đột vũ trang có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Sự thất bại này khiến ông Lee phải nghĩ lại, đặc biệt trong bối cảnh Triều Tiên đang có những thái độ rất tích cực. Ông quyết định thay đổi Bộ trưởng Thống nhất vốn có quan điểm cứng rắn với B́nh Nhưỡng bằng một nhân vật có tư tưởng ḥa giải.

Thêm vào đó, dù nhất quyết không rút lại yêu cầu Triều Tiên nhận trách nhiệm về vụ ch́m tàu chiến Cheonan và vụ nă pháo lên ḥn đảo Yeonpyeong nhưng giới chức Hàn Quốc cũng đang t́m cách khôi phục các mối quan hệ hợp tác thương mại và nối lại các gói viện trợ nhân đạo cho B́nh Nhưỡng.

Kể từ mùa hè năm nay, các đại diện của Hàn Quốc và Triều Tiên đă gặp nhau hai lần để thảo luận về chương tŕnh hạt nhân của B́nh Nhưỡng. Dù cả hai chưa đạt được bước tiến quan trọng nào nhưng nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy ṿng đàm phán 6 bên chuẩn bị được tái khởi động.



Hàn Quốc đang có cách tiếp cận dễ chịu hơn với Triều Tiên.

Theo giới phân tích, đây mới chỉ là những biểu hiện đầu tiên trong sự thay đổi trong chính sách của Hàn Quốc bởi ngay cả khi đảng đối lập Hàn Quốc không thể đánh bại phe bảo thủ trong cuộc bầu cử năm 2012 th́ bản thân những người cùng đảng kế nhiệm Tổng thống Lee cũng sẽ “khai tử” chính sách cứng rắn của ông đối với Hàn Quốc.

Hồi tháng 9, Park Geun-hye, ứng viên Tổng thống năm 2012 của đảng cầm quyền Hàn Quốc công khai chỉ trích cách tiếp cận kiểu “diều hâu” của ông Lee. Ông Park c̣n tiết lộ dự án xây dựng tuyến đường sắt nối liền hai miền Triều Tiên của ḿnh.

Nhiều nhà phân tích đánh giá, việc xây dựng tuyến đường sắt này và nối liền nó với tuyến đường sắt xuyên Siberia của Nga sẽ đưa bán đảo Triều Tiên tiến gần hơn với châu Âu, theo đó, giảm thời gian vận chuyển hàng hóa từ một đầu của khu vực Âu Á sang đầu bên kia đến hai tuần và tiết kiệm cho Hàn Quốc tới 34 đến 50 USD cho một tấn hàng vận chuyển.

Trong khi đó, tuyến đường ống dẫn khí tự nhiên từ Nga sang qua trạm trung chuyển Triều Tiên cũng có thể giảm cho Hàn Quốc đến 30% tiền phí vận chuyển. Đối với nhà nhập khẩu khí tự nhiên lớn thứ 2 khu vực, đây quả là khoản tiết kiệm không nhỏ.

Mỹ tụt hậu

Trong bối cảnh những đổi thay nhanh chóng đang diễn ra trong mối quan hệ liên Triều này, chính quyền Mỹ dường như vẫn “mù tịt”.


Khác với người tiền nhiệm, Tổng thống Obama triển khai chính sách “kiên nhẫn chiến lược” đối với Triều Tiên, sách lược được diễn giải nôm na là phớt lờ B́nh Nhưỡng và hy vọng quốc gia này sẽ không kích động quá mạnh.

Tuy nhiên, chính sách này dường như không hiệu quả. Triều Tiên vẫn tăng tốc hết sức có thể trong nỗ lực triển khai chương tŕnh hạt nhân của ḿnh. Thêm vào đó, chiến dịch không kích Libya của Mỹ và NATO nhằm lật đổ chế độ Gaddafi không có trong tay vũ khí hạt nhân càng thôi thúc chính quyền B́nh Nhưỡng phát triển thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt này để đảm bảo cho sự ổn định của đất nước.

Dù chính quyền Obama có kế hoạch cử đặc phái viên Stephen Bosworth đến Triều Tiên vào cuối năm nay nhưng không ai tin rằng, chuyến đi này sẽ mang lại những thay đổi tích cực trong quan hệ Mỹ-Triều.

Thêm vào đó, trong bối cảnh cuộc bầu cử Tổng thống đang đến gần, chính quyền Obama dường như cũng không c̣n tâm trí để cải thiện quan hệ với Triều Tiên, để rồi lại bị phe Cộng ḥa cáo buộc là “nhượng bộ quốc gia khủng bố”.

Điều đó có nghĩa là phải đợi đến khi cuộc bầu cử kết thúc, chính quyền Mỹ mới có thể tiếp tục chính sách với Triều Tiên. Đến khi đó, mọi chuyện dường như đă quá muộn bởi Washington sẽ không c̣n có thể bắt kịp với những đổi thay trong khu vực.

Dự án tuyến đường sắt Triều Tiên, Hàn Quốc và Siberia sẽ nối liền hai khu vực kinh tế lớn nhất thế giới thành một thị trường Âu Á rộng lớn. Ngoài ra, hệ thống đường ống dẫn khí cùng với các dự án năng lượng xanh tại Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ cắt đứt sự phụ thuộc của Đông Á vào nguồn dầu mỏ của Trung Quốc, theo đó, sự hiện diện của quân đội Mỹ nhằm bảo vệ các tuyến đường vận chuyển hàng cũng sẽ trở nên thừa thăi.

Nói cách khác, những dự án này cùng nhiều dự án khác trong tương lai sẽ mở ra một tương lai cho khu vực Âu - Á, mà ở đó không có sự tham gia của Mỹ và điều đó đồng nghĩa với việc “cường quốc châu Á – Thái B́nh Dương” sẽ chỉ c̣n là một đối tác đơn thuần tại khu vực.

Trà My (theo Asia Times)
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	9
Size:	11.3 KB
ID:	322587
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:15.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13676 seconds with 12 queries