Nắm được tâm lư thoải mái của đại đa số khán giả cùng những đặc thù của mùa phim Tết, một số nhà sản xuất đă biến sản phẩm ra rạp của ḿnh trở thành miếng mồi “công nghệ chiêu tṛ”, ḥng “lùa” khán giả vào rạp để... móc túi!
Rước bực ḿnh đầu năm mới
Trong vài năm trở lại đây, đi xem phim Tết đă trở thành thói quen mới của nhiều người, đặc biệt là tại các đô thị lớn, không những vậy họ c̣n chủ trương ủng hộ sản phẩm nội địa với quan niệm: ”Xem phim ngoại cả năm rồi, giờ ưu ái hàng Việt Nam hơn cũng là chuyện nên làm”. Trước ḍng người ùn ùn đổ ra rạp, cảnh tượng thường thấy vẫn là: chật kín, hết vé, và chờ đợi. Trong thực tế gần như rất khó để có thể thưởng thức được một bộ phim theo đúng ư định ban đầu với suất chiếu gần nhất khi vừa đến rạp. Thay vào đó, đa số khán giả thường phải chấp nhận mua vé ở những khung giờ trễ hơn hoặc miễn cưỡng đổi sang xem một phim khác c̣n đang trống chỗ.
Chính đặc điểm này đă khiến tất thảy phim Tết gần như chẳng bao giờ lo bị ế khách, thử nh́n vào thống kê doanh thu từng cụm rạp trong các mùng từ ngày 1 cho đến 6 - 7 âm lịch hàng năm sẽ thấy toàn bộ phim Việt Nam ra rạp đều tuần tự lọt top nằm kề bên nhau, sự khác biệt chỉ đến từ yếu tố cụm rạp nào ưu tiên số lượng suất chiếu, pḥng chiếu cho phim.
Cảnh trong phim Thiên mệnh anh hùng
Trải qua nhiều mùa phim Tết, người ta chẳng c̣n lạ ǵ cái cảnh khán giả vẫn đổ vào chật kín cả một khán pḥng, nhưng sau khi xem xong tác phẩm th́ bực dọc đến mức muốn đ̣i lại tiền vé, hoặc thậm chí là bỏ về ngang giữa chừng suất chiếu, v́ theo cảm nhận của họ là: "Không thể chịu đựng sự tra tấn hơn được nữa”. Nhiều tác phẩm bị cả khán giả lẫn giới chuyên môn đả kích tơi tả nhưng vẫn được nhà sản xuất thản nhiên lên báo khoe khoang về chuyện đứng top hay các hàng ghế kín đặc người ngồi.
Không lo thiếu khán giả và nắm bắt được sự dễ dăi của người xem vào những ngày đầu năm mới, một số nhà sản xuất biến sản phẩm của ḿnh thành một thứ “điện ảnh làm cho có”, nhồi nhét những yếu tố b́nh dân vui vẻ xuề x̣a, đầu năm “cù léc” chọc khán giả cười xong là xem như đă hoàn thành nhiệm vụ. Chẳng mấy khó khăn để nhận ra vài bộ phim chứa đựng toàn mảng miếng chiêu tṛ, được bơm phồng PR hết cỡ trước truyền thông nhưng đến khi công chiếu th́ lại ḷi ngay ra cái thực tế không được như lời quảng cáo, c̣n khán giả th́ chỉ c̣n biết ấm ức v́ số tiền vé đă trót bỏ ra.
Làm điện ảnh hay kinh doanh chiêu tṛ?
Không lo thiếu khán giả vào dịp Tết, thế nên việc chênh nhau về vốn đầu tư cũng mang về cho nhà sản xuất khoản lợi nhuận rất cách biệt. Ví dụ sau 7 ngày công chiếu, cùng đạt doanh thu pḥng vé xấp xỉ 30 tỷ đồng, nhưng nếu so sánh về kinh phí giữa một bên bỏ ra chưa đến 2 tỷ và một bên trên 20 tỷ th́ sẽ thấy ai mới là người giỏi tính toán chiêu tṛ. Lẽ hiển nhiên, không thể quy kết cứ kinh phí thấp th́ phim kém chất lượng, Hollywood vẫn có những bom tấn dưới 10 triệu USD giữa mặt bằng chung toàn trên 100 triệu, nhưng cái đáng suy ngẫm ở đây là thành phẩm “ḿ ăn liền” ở ta thường quá tệ hại, khi nhà làm phim nội địa không giỏi nghề.
Việt Nam đă từng có kiểu phim Điện ảnh chỉ quay trong 10 ngày, chất lượng h́nh ảnh, âm thanh, bối cảnh, nội dung đều rất cẩu thả, nhưng chọn đúng dịp Tết là lại thắng đậm. Hay như trường hợp của Hello cô Ba năm nay, quy tụ cả một dàn sao hài đ́nh đám, được PR rầm rộ khắp nơi, cuối cùng khi ra rạp, nó lại khiến không ít người yêu điện ảnh phải thất vọng. Với bộ phim này, khán giả gần như không cảm nhận được đâu là nhân vật, mà họ chỉ thấy Hoài Linh, Chí Tài, Tấn Beo, Việt Anh... vẫn chính là bản thân họ với cách diễn đặc trưng đậm chất kịch, mảng miếng tấu hài th́ muôn đời vẫn vậy, không mang đến giá trị điện ảnh là bao.
Ngay từ khâu quảng bá, Hello cô Ba đă dồn hết “tâm huyết” để nhấn mạnh vào yếu tố “lần đầu tiên Hoài Linh giả gái trên màn ảnh rộng“, thậm chí kịch bản này c̣n được PR mạnh mẽ là sản phẩm “đo ni đóng giày” dành trọn cho Hoài Linh. Ấy vậy mà sau khi xem xong phim, người ta không thấy khả năng diễn xuất của anh được chú trọng là mấy, vẫn là một Hoài Linh như cũ với kiểu hài bê nguyên xi từ hàng trăm vở kịch anh từng diễn. Bên cạnh đó, yếu tố “giả gái” đ́nh đám được thổi phồng trên mặt báo, rốt cuộc cũng chỉ là một danh hài Hoài Linh đứng tuổi, lộ rơ vẻ mệt mơi, khô cằn sau lớp hóa trang màu mè diêm dúa. Xem Hello cô Ba có lẽ người ta chỉ thấy nó thú vị khi chưa từng biết qua kịch hài tạp kỹ trên sân khấu, c̣n với khán giả yêu điện ảnh, chờ mong để được thưởng thức một bộ phim thực sự th́ có lẽ đây sẽ là một chọn lựa cần cân nhắc.
Mua một tấm vé vài chục ngàn để có thể “cười chút chơi” với những ǵ đang lướt qua trên màn h́nh là chuyện rất đơn giản, nhưng cũng với tấm vé ấy, khán giả lại có thể cảm thấy được một niềm tự hào trước bước tiến mới của nền điện ảnh nước nhà ngay cả trong ḍng phim giải trí thương mại, với những thứ mà chất xám người Việt Nam giờ cũng có thể làm được… Ắt hẳn đó sẽ là một giá trị hoàn toàn cách biệt. Thực tế liệu sẽ ra sao nếu tất cả các hăng sản xuất đều nhăm nhe xem mùa phim Tết như một cơ hội kiếm tiền thời vụ, khi không c̣n ai muốn đầu tư đến nơi đến chốn, thay vào đó sẽ là những sản phẩm điện ảnh lai căng từ truyền h́nh sang kịch nói, đậm chất “ḿ ăn liền”.
Để t́m kiếm vài tiếng cười trong ba ngày Tết, khán giả không thiếu ǵ cách, cái mà chúng ta thiếu chỉ là những bộ phim điện ảnh đích thực, thể hiện sự cầu tiến của người làm nghề, chứ không phải kiểu “ăn xổi ở th́” chỉ chực chờ móc túi cốt cho xong.
Trung Kiên
theo 2sao