Tiền công đức thường được dùng để làm từ thiện hay dùng vào việc tu bổ tôn tạo chùa, đền, miếu mạo. Thế nhưng, thời gian gần đây, nhiều sự việc cho thấy tiền công đức c̣n được chi cho nhiều khoảng riêng. Điều này có là sự thật?
Thành phố Hà Nội từng tiết lộ một con số gây choáng, đó là trong 3 tháng năm 2010, đền Tŕnh – chùa Hương, Hà Nội thu về 30 tỉ đồng. Cũng v́ nguồn thu lớn mà nảy sinh nhiều bất cập tại các đền, chùa, miếu mạo.
Ông Đỗ Quang Minh, trưởng pḥng Văn hóa thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh cho biết, mùa lễ hội xuân vừa qua, đền Cửa Ông được công đức khoảng 5 tỉ đồng, nhưng con số này vẫn chưa là ǵ nếu so với tiền công đức ở chùa Yên Tử, khoảng 20 tỉ đồng.
Thu - chi chưa minh bạch
Thanh tra Bộ VH-TT-DL từng nêu ví dụ về t́nh trạng nhận tiền công đức rồi khắc tên người góp tiền lên bia, điển h́nh là tại lăng Mẫu Liễu Hạnh (Nam Định), chùa Liên Phái (Hà Nội), đền Tŕnh (chùa Hương)… Riêng đền Tŕnh có tới 12 bia công đức với giá 15 triệu đồng/bia, tại lăng Mẫu Liễu Hạnh c̣n xây mới nhiều gian nhà để có chỗ đặt bia. Nhiều chùa c̣n có hiện trạng: dưới chân 1 tượng đặt 4 thùng công đức.
Du khách thập phương làm công đức tại đền Cửa Ông, Quảng Ninh.
Trong bản báo cáo Công tác quản lư và tổ chức lễ hội năm 2011, ông Ngô Hoài Chung, Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VH-TT-DL, nhấn mạnh: “Vẫn c̣n hiện tượng đặt ḥm công đức, đặt lễ đưa đồ cung tiến vào khuôn viên di tích chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền, gây phản cảm cho người hành lễ như một số di tích tại Phủ Dày (Nam Định), Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), đền Kiếp Bạc (Hải Dương), Đền Trần (Thái B́nh). Đặc biệt là việc giắt tiền giọt dầu tuỳ tiện vào tay tượng phật, ném tiền vào hậu cung gây phản cảm như Phủ Tây Hồ, Động Hương Tích, Chùa Trấn Quốc (Hà Nội), Chùa Bái Đính (Ninh B́nh), Đền Bà Chúa Kho, Chùa Hồng Ân (Bắc Ninh)…
Ông Chung cho biết thêm về sự “thỏa thuận” ngầm trong phân chia nguồn thu công đức, tiền giọt dầu đă dẫn đến trong một số đền chùa có quá nhiều khay đựng tiền giọt dầu, ḥm công đức. «Nhiều nơi lập bàn thờ, đặt ḥm công đức và đĩa để tiền giọt dầu tại di tích khiến du khách đặt quá nhiều tiền lẻ lộn xộn, làm mất vẻ trang nghiêm, thanh tịnh, gây sự phản cảm trong sinh hoạt lễ hội. Việc sử dụng các nguồn thu từ công đức và dịch vụ chưa đúng mục đích, minh bạch, chưa tương xứng với nguồn kinh phí cung tiến và công đức của du khách
Tranh giành và thất thoát
Việc lật ngược ḥm công đức để moi tiền đă không c̣n là hiện tượng lạ. Một nhân viên bảo vệ đền Ngọc Sơn (HN) từng lên tiếng tố cáo đồng nghiệp của ḿnh nhiều lần “rút lơi” ḥm công đức vào ban đêm hoặc sáng sớm. Một video clip đă được tung ra để lời tố cáo có thêm tính xác thực về hành vi này. Ở Kinh Môn, Hải Dương cũng từng xảy ra việc chủ tịch UBND xă rút ruột tiền công đức của đền Cao và tượng đài Trần Hưng Đạo. Khi chủ tịch xă và kế toán xă An Sinh đang chia tiền cho nhau th́ bị công an huyện bắt giữ.
Cũng v́ khó xác định chùa là của dân, hay của sư, nên đă xảy ra nhiều “sự lạ”. Ở chùa Liên Hoa, Định Công (Hà Nội) từng có chuyện một số người dân địa phương ngang nhiên vào chùa cầm ch́a khóa và quản lư ḥm công đức. Số tiền công đức của phật tử, nhà chùa không được quản lư, mà do một số người dân quyết định. Địa phương cho rằng, việc trả ch́a khóa cho chùa, và sư trụ tŕ có được ở lại hay không phải do dân quyết định v́ chùa là của dân.
Một số thành viên Ban lễ nghi của một ngôi đền ở xă Thạch Bàn, Thạch Hà, Hà Tĩnh cũng từng sống trong nghi ngờ khi vấn đề tài chính của đền không được công khai rơ ràng. Theo lời “tố” của những người trong cuộc, trong suốt ba năm, số tiền tài trợ, công đức và các khoản đầu tư ở đền không ai biết cụ thể ra sao. Có địa phương c̣n áp dụng việc khoán tiền công đức, thậm chí, báo chí từng lên án chuyện người dân ở một địa phương của huyện Nghi Xuân phải nộp về xă 300 triệu đồng/năm sau khi trúng thầu quản lư một ngôi đền là di tích văn hoá cấp Quốc gia.
Quản lư không đơn giản
Cách đây 3 năm, đề tài quản lư tiền công đức từng làm nóng cuộc họp tại Bộ VH-TT-DL. Xung quanh chuyện tiền công đức và tiền giọt dầu, nguồn kinh phí thu từ di tích, lễ hội của các địa phương hiện có nhiều chủ thể cùng tham gia quản lư và sử dụng. “Cha chung không ai khóc” từ đó dẫn tới việc khi sử dụng chính những nguồn thu này phục vụ lại cho di tích theo quy định của Luật Di sản gặp nhiều khó khăn.
Có ư kiến đề nghị các địa phương hàng năm cần phải có báo cáo cụ thể về nguồn thu từ tiền công đức, giọt dầu. Nhưng làm thế nào để có được báo cáo này, và quản lư được tiền công đức lại không đơn giản, thậm chí, có cán bộ huyện c̣n khẳng định luôn: “Không thể quản lư được tiền công đức”!
Năm 2010, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL đă có thị số 16/CT, trong đó có chỉ đạo các BQL di tích ở cơ sở xem xét, bố trí hợp lư nơi đặt ḥm công đức tại di tích; khuyến khích mỗi di tích chỉ đặt 1 ḥm công đức ở vị trí thích hợp, đồng thời hướng dẫn khách tham quan và người hành lễ thực hiện không đặt tiền lễ, tiền công đức lên các ban thờ hoặc gài tiền lẻ vào đồ lễ, tượng Phật cũng như các hiện vật khác làm ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của di tích.
ḥm công đức ít sín quá không đủ chia ban hành luật mới kiếm thêm sín bọn buôn thần bán thánh cái ǵ chúng cũng bán được................ .......omnivorous animal
Tiền công đức thường được dùng để làm từ thiện hay dùng vào việc tu bổ tôn tạo chùa, đền, miếu mạo. Thế nhưng, thời gian gần đây, nhiều sự việc cho thấy tiền công đức c̣n được chi cho nhiều khoản riêng. Điều này có là sự thật?
Thành phố Hà Nội từng tiết lộ một con số gây choáng, đó là trong 3 tháng năm 2010, đền Tŕnh – chùa Hương, Hà Nội thu về 30 tỉ đồng. Cũng v́ nguồn thu lớn mà nảy sinh nhiều bất cập tại các đền, chùa, miếu mạo.
Ông Đỗ Quang Minh, trưởng pḥng Văn hóa thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh cho biết, mùa lễ hội xuân vừa qua, đền Cửa Ông được công đức khoảng 5 tỉ đồng, nhưng con số này vẫn chưa là ǵ nếu so với tiền công đức ở chùa Yên Tử, khoảng 20 tỉ đồng.
Thu - chi chưa minh bạch
Thanh tra Bộ VH-TT-DL từng nêu ví dụ về t́nh trạng nhận tiền công đức rồi khắc tên người góp tiền lên bia, điển h́nh là tại lăng Mẫu Liễu Hạnh (Nam Định), chùa Liên Phái (Hà Nội), đền Tŕnh (chùa Hương)… Riêng đền Tŕnh có tới 12 bia công đức với giá 15 triệu đồng/bia, tại lăng Mẫu Liễu Hạnh c̣n xây mới nhiều gian nhà để có chỗ đặt bia. Nhiều chùa c̣n có hiện trạng: dưới chân 1 tượng đặt 4 thùng công đức.
Du khách thập phương làm công đức tại đền Cửa Ông, Quảng Ninh
Trong bản báo cáo Công tác quản lư và tổ chức lễ hội năm 2011, ông Ngô Hoài Chung, Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VH-TT-DL, nhấn mạnh: “Vẫn c̣n hiện tượng đặt ḥm công đức, đặt lễ đưa đồ cung tiến vào khuôn viên di tích chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền, gây phản cảm cho người hành lễ như một số di tích tại Phủ Dày (Nam Định), Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), đền Kiếp Bạc (Hải Dương), Đền Trần (Thái B́nh). Đặc biệt là việc giắt tiền giọt dầu tuỳ tiện vào tay tượng phật, ném tiền vào hậu cung gây phản cảm như Phủ Tây Hồ, Động Hương Tích, Chùa Trấn Quốc (Hà Nội), Chùa Bái Đính (Ninh B́nh), Đền Bà Chúa Kho, Chùa Hồng Ân (Bắc Ninh)…
Ông Chung cho biết thêm về sự “thỏa thuận” ngầm trong phân chia nguồn thu công đức, tiền giọt dầu đă dẫn đến trong một số đền chùa có quá nhiều khay đựng tiền giọt dầu, ḥm công đức. "Nhiều nơi lập bàn thờ, đặt ḥm công đức và đĩa để tiền giọt dầu tại di tích khiến du khách đặt quá nhiều tiền lẻ lộn xộn, làm mất vẻ trang nghiêm, thanh tịnh, gây sự phản cảm trong sinh hoạt lễ hội. Việc sử dụng các nguồn thu từ công đức và dịch vụ chưa đúng mục đích, minh bạch, chưa tương xứng với nguồn kinh phí cung tiến và công đức của du khách", ông Chung cho hay.
Tranh giành và thất thoát
Việc lật ngược ḥm công đức để moi tiền đă không c̣n là hiện tượng lạ. Một nhân viên bảo vệ đền Ngọc Sơn (HN) từng lên tiếng tố cáo đồng nghiệp của ḿnh nhiều lần “rút lơi” ḥm công đức vào ban đêm hoặc sáng sớm. Một video clip đă được tung ra để lời tố cáo có thêm tính xác thực về hành vi này. Ở Kinh Môn, Hải Dương cũng từng xảy ra việc chủ tịch UBND xă rút ruột tiền công đức của đền Cao và tượng đài Trần Hưng Đạo. Khi chủ tịch xă và kế toán xă An Sinh đang chia tiền cho nhau th́ bị công an huyện bắt giữ.
Cũng v́ khó xác định chùa là của dân, hay của sư, nên đă xảy ra nhiều “sự lạ”. Ở chùa Liên Hoa, Định Công (Hà Nội) từng có chuyện một số người dân địa phương ngang nhiên vào chùa cầm ch́a khóa và quản lư ḥm công đức. Số tiền công đức của phật tử, nhà chùa không được quản lư, mà do một số người dân quyết định. Địa phương cho rằng, việc trả ch́a khóa cho chùa, và sư trụ tŕ có được ở lại hay không phải do dân quyết định v́ chùa là của dân.
Một số thành viên Ban lễ nghi của một ngôi đền ở xă Thạch Bàn, Thạch Hà, Hà Tĩnh cũng từng sống trong nghi ngờ khi vấn đề tài chính của đền không được công khai rơ ràng. Theo lời “tố” của những người trong cuộc, trong suốt ba năm, số tiền tài trợ, công đức và các khoản đầu tư ở đền không ai biết cụ thể ra sao. Có địa phương c̣n áp dụng việc khoán tiền công đức, thậm chí, báo chí từng lên án chuyện người dân ở một địa phương của huyện Nghi Xuân phải nộp về xă 300 triệu đồng/năm sau khi trúng thầu quản lư một ngôi đền là di tích văn hoá cấp Quốc gia.
Quản lư không đơn giản
Cách đây 3 năm, đề tài quản lư tiền công đức từng làm nóng cuộc họp tại Bộ VH-TT-DL. Xung quanh chuyện tiền công đức và tiền giọt dầu, nguồn kinh phí thu từ di tích, lễ hội của các địa phương hiện có nhiều chủ thể cùng tham gia quản lư và sử dụng. “Cha chung không ai khóc” từ đó dẫn tới việc khi sử dụng chính những nguồn thu này phục vụ lại cho di tích theo quy định của Luật Di sản gặp nhiều khó khăn.
Có ư kiến đề nghị các địa phương hàng năm cần phải có báo cáo cụ thể về nguồn thu từ tiền công đức, giọt dầu. Nhưng làm thế nào để có được báo cáo này, và quản lư được tiền công đức lại không đơn giản, thậm chí, có cán bộ huyện c̣n khẳng định luôn: “Không thể quản lư được tiền công đức”!
Năm 2010, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL đă có thị số 16/CT, trong đó có chỉ đạo các BQL di tích ở cơ sở xem xét, bố trí hợp lư nơi đặt ḥm công đức tại di tích; khuyến khích mỗi di tích chỉ đặt 1 ḥm công đức ở vị trí thích hợp, đồng thời hướng dẫn khách tham quan và người hành lễ thực hiện không đặt tiền lễ, tiền công đức lên các ban thờ hoặc gài tiền lẻ vào đồ lễ, tượng Phật cũng như các hiện vật khác làm ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của di tích.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.