Người thầy của sáu vị tướng trong Quân đội Việt Nam (I) - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-18-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Người thầy của sáu vị tướng trong Quân đội Việt Nam (I)

- Buổi học đầu tiên diễn ra tại nhà Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (số 116 phố Lư Nam Đế, TP. Hà Nội) đă không như những ǵ ông tưởng. “Tuy đă là tướng, là thủ trưởng, cấp trên nhưng khi bước vào giờ học, các vị ấy rất nghiêm túc, giữ đúng khuôn phép thầy – tṛ. Có ǵ không hiểu, họ giơ tay phát biểu, hỏi ư kiến thầy chứ không hề e dè, ngại ngùng. Sáu người đều rất chăm chỉ học hành và có ư thức t́m ṭi, không ngừng bổ sung nguồn kiến thức” – ông nhớ lại.

Có lẽ ít ai biết được rằng, trong ngôi nhà nhỏ nằm cuối con hẻm 98 đường Nguyễn Văn Thoại, quận Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng là nơi lưu dấu nhiều kỷ vật về các vị tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam (thời kỳ 1954 – 1970).

Chủ nhân của những “món bảo bối” ấy là ông Doăn Mậu Ḥe (SN 1932, ngụ huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam), người thầy giáo của sáu vị tướng lừng lẫy một thời gồm: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Đại tướng Hoàng Văn Thái, Thượng tướng Song Hào, Trung tướng Lê Quang Đạo, Trung tướng Phạm Ngọc Mậu và Thiếu tướng Phạm Kiệt.

Ông nguyên là hiệu trưởng Trường văn hóa Quân khu V, Hiệu phó trường Quân sự quân khu V, hiện ông là Phó chủ tịch hội khuyến học TP.Đà Nẵng.

Đă hơn 60 năm trôi qua, nhưng kư ức về một thời dạy học cho các vị Tướng vẫn chưa phai nhạt trong tâm trí thầy giáo già. Với ông, đó là khoảng thời gian in đậm nhiều dấu ấn kỷ niệm trong sự nghiệp 40 năm trồng người.

Những lớp học dă chiến tại mặt trận

T́m đến nhà trong con hẻm số 98, đă thấy ông ngồi chờ trước sân trong bộ quân phục gọn gàng, theo đúng phong cách nhà binh. Dù đă bước qua tuổi 80 những trông ông vẫn khỏe mạnh, minh mẫn lạ thường.

Ông để lại trong tôi ấn tượng thật nhẹ nhàng về mẫu người thầy của thế kỷ trước với những chuẩn mực mô phạm đáng kính. Khi biết mục đích cuộc viếng thăm, ông cười xúc động lẫn chút dè dặt, khiêm nhường khi hồi tưởng về những kỷ niệm một thời dạy học.

Rót ly nước mời khách, ông kể “Tôi sinh ra và lớn lên ở mảnh đất nghèo Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, trong gia đ́nh có cha và hai anh đều tham gia mặt trận Việt Minh chống Pháp, đuổi Nhật. Hồi nhỏ, có điều kiện được đi học chữ nên tôi được người làng nhờ dạy kèm cho các em nhỏ tuổi hơn.

Sở thích làm thầy giáo của tôi nảy mầm tự dạo đó. Nhưng đất nước chiến tranh, ước mơ được cầm súng cũng thôi thúc trong tôi. Tôi vừa mong được làm thầy giáo nhưng cũng ước được một lần khoác trên ḿnh bộ quân phục của anh bộ đội cụ Hồ”.



Đại tá Doăn Mậu Ḥe (hàng đầu tiên, thứ hai, từ phải sang) trong lần gặp gỡ những người có công tại Hà Nội.

Năm 1947, lúc vừa tṛn 17 tuổi, ông tốt nghiệp lớp đệ tứ (tương đương tŕnh độ lớp 12 hiện nay), và thi đậu vào trường Trung cấp sư phạm Quế Sơn với số điểm tuyệt đối.

Đúng ngày khai giảng niên khóa 1949 – 1950 th́ anh giáo tương lai nhận được lệnh tổng động viên lên đường nhập ngũ ra chiến trường. Theo tiếng gọi linh thiêng của sông núi, anh giáo làng xếp bút nghiêng lên đường ṭng quân đánh giặc.

Sau năm tháng quân trường vất vả tại Trường phân hiệu vơ bị Trần Quốc Tuấn, ông được biên chế về chiến đấu tại đại đội 216, tiểu đoàn 50, trung đoàn 108 (Quân khu V) tham gia đánh Pháp, diệt phỉ ở mặt trận miền trung, Tây nguyên.

Trận đánh đầu tiên của chàng lính trẻ là trận công đồn Công Long – Kon Tum năm 1951 của đại đội 216.

Ông kể “Hơn ba ngày vây đồn, hầu hết anh em đă mệt mỏi, đói khát. Nhưng với quyết tâm công hạ đồn Pháp để lập công trong đợt đầu ra quân nên các chiến sĩ quyết tâm tập trung hỏa lực diệt các điểm pḥng ngự.

Tôi cùng ba đồng chí nữa được lệnh nhận bộc phá vượt qua hàng dây thép gai để phá bốt có bố trí ổ châu mai. Cả ba xung phong băng qua lưới đạn của giặc, chạy nhanh về phía ổ châu mai th́ một chiến sĩ bị trúng đạn hy sinh.

Tôi và anh Chữ (người đồng đội của ông – P.V) tiếp cận được bốt, châm bộc phá ném vào trong nhưng do không kịp chạy ra ngoài nên anh Chữ bị thương nặng”. Sau trận đánh đồn Công Long, đơn vị lính trẻ 216 được Quân khu V đặc biệt tuyên dương, khen thưởng.

Nhớ lại những trận đánh đă trải qua, ông Ḥe hai mắt ngấn lệ nhớ về những đồng đội đă ngă xuống. Sau những trận chiến đấu ác liệt với kẻ thù, ông Ḥe lại trở về làm anh giáo dạy văn hóa cho những đồng đội không có điều kiện đi học.

Ông xin đơn vị được đứng ra tổ chức các lớp học dă chiến từ bậc xóa mù cho đến hết lớp 9 (cấp II) ngay tại mặt trận.

“Phần lớn anh em v́ hoàn cảnh đất nước chiến tranh, loạn lạc nên đường học vấn dở dang. Tôi lựa chọn một số người có tŕnh độ văn hóa phụ giúp việc giảng bài và chữa bài tập cho các khóa học. Từ mô h́nh lớp học dă chiến này, đơn vị đă nhân rộng ra toàn tiểu đoàn” – ông Ḥe nhớ lại.

Cứ tối đến, khi tiếng đạn nổ, pháo rền không c̣n nữa, các anh lại cắp sách vở đến nhờ thầy giáo Ḥe giảng bài. Ṛng rơ hơn ba năm duy tŕ lớp học, ông đă xóa mù và nâng cao tŕnh độ văn hóa cho gần 250 chiến sĩ trong đơn vị.

Ngày đó cực khổ lắm, bút mực, phấn bảng… không có, phải dùng đất sét hoặc gạch đỏ thay phấn; nhiều khi lấy mảnh bom làm bảng đen, băi cỏ làm lớp học, khó khăn là thế nhưng ai cũng quyết tâm học tập.

Dù đă mấy mươi năm trôi qua, nhưng ông Ḥe vẫn nhớ măi câu chuyện anh lính học thuộc ḷng bài tập đọc giữa chiến trường:

“Hôm đó, đơn vị chúng tôi được lệnh đánh đồn Cửu An (Quảng Ngăi). Giữa lúc hai bên đang đánh nhau ác liệt, đạn văi ra như mưa th́ có một giọng tập đọc bài vỡ ḷng cất lên “i, t (tờ) có móc cả hai/I ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang/e, ê, l (lờ) cũng một loài/ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn/o tṛn như quả trứng gà, ô th́ đội mũ, ơ thời thêm râu”.

Anh em nghe xong cười ầm, quên cả nguy hiểm trước mặt. Nhiều người học vỡ ḷng cũng xướng lên đọc phụ họa, hô to giữa chiến trường. Các chiến sĩ lấy lại khí thế vui vẻ, xốc tới tấn công, diệt đồn bắt sống quan ba của Pháp đang trấn giữ tại đây” ông Ḥe cười vui vẻ.

Hồi đó, bài thơ học vỡ ḷng của anh lính trẻ năm nào vang lên giữa chiến tuyến đă được truyền tụng khắp các đơn vị quân đội.

Sáu học tṛ đeo quân hàm Tướng

Sau năm 1954, theo hiệp định Giơ ne vơ, ông tập kết ra Bắc, đóng quân tại Trung đoàn 108, Sư đoàn 305 và đảm nhận chức vụ chính trị viên tiểu đoàn.

Năm 1957, ông được cấp trên cử đi học lớp “Bồi dưỡng giáo viên trợ lư văn hóa” để phục vụ cho công tác giáo dục trong quân đội lúc bấy giờ.

Kết thúc khóa học với tấm bằng loại ưu (điểm thi đạt kết quả tối đa – PV), anh giáo trẻ được phân công cùng một số giáo viên khác dạy bổ túc văn hóa cho các đồng chí ở Tổng Cục chính trị, Hậu Cần, Tham mưu…

Cũng trong thời gian này, ông vinh dự được Tổng cục chính trị chọn làm thầy giáo dạy văn hóa cho sáu vị tướng tại nhà riêng. Ông bồi hồi xúc động “Khi ấy, tôi vừa tṛn 25 tuổi chỉ mới mang cấp hàm thượng úy c̣n họ đă là các tướng lĩnh nổi tiếng.

Nếu phải đứng lên giảng bài th́ tôi biết cư xử sao cho phải lễ”. Gần một tuần lễ ngồi ngẫm nghĩ, ông băn khoăn không biết có nên nhận nhiệm vụ lần này hay không?

Day dứt măi, cuối cùng ông cũng quyết định theo sự phân công, chuẩn bị giáo án để đến lớp nhận sáu học tṛ, cũng là sáu vị thủ trưởng cấp trên. Ngày đầu đến nhận lớp, ông hồi hộp, lo lắng, nói không thành tiếng.

Trước mặt sáu vị tướng cùng nhiều cán bộ thuộc Tổng Cục chính trị, ông cùng một giáo viên nữa được giao trọng trách dạy các môn gồm: Toán, lư, hóa… cho sáu vị tướng.

Buổi học đầu tiên diễn ra tại nhà Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (số 116 phố Lư Nam Đế, TP. Hà Nội) đă không như những ǵ ông tưởng. “Tuy đă là tướng, là thủ trưởng, cấp trên nhưng khi bước vào giờ học, các vị ấy rất nghiêm túc, giữ đúng khuôn phép thầy – tṛ.

Có ǵ không hiểu, họ giơ tay phát biểu, hỏi ư kiến thầy chứ không hề e dè, ngại ngùng. Sáu người đều rất chăm chỉ học hành và có ư thức t́m ṭi, không ngừng bổ sung nguồn kiến thức” – ông nhớ lại.

Khởi đầu suôn sẻ, ông Ḥe phấn khởi, soạn giáo án, bài giảng để dạy cho các “sếp” của ḿnh. Hồi ấy, một ḿnh ông phải dạy một lúc nhiều chương tŕnh khác nhau từ cấp I – cấp III, phân chia theo từng tŕnh độ của mỗi vị tướng.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Thượng tướng Song Hào và Trung tướng Lê Quang Đạo được thầy Ḥe dạy kiến thức chương tŕnh Lư, Hóa cấp III, Đại tướng Hoàng Văn Thái và Trung tướng Phạm Ngọc Mậu học lớp 8 và lớp 9 (cấp II).

Riêng Thiếu tướng Phạm Kiệt th́ dạy chương tŕnh lớp 3 và lớp 4 (cấp I) do ông chỉ mới hoàn thành chương tŕnh B́nh dân học vụ sau năm 1946.

Khi kể về tướng Kiệt, trong đôi mắt người giáo già lại ngấn những giọt lệ. Có lẽ, với ông, đây là người học tṛ để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong nghiệp cầm bút, cầm phấn đứng trên bục giảng.

Ông ngẹn ngào kể lại, Thiếu tướng Phạm Kiệt từng bị giặc Pháp bắt, đánh đập tù đày, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nên ông học hay quên. Những lúc học với tôi, ông chân t́nh tâm sự:

“Tôi đề nghị thầy Ḥe dạy cho tôi, đừng phân các cô giáo dạy v́ khi hỏi bài cũ mà ḿnh không trả lời được th́ xấu hổ lắm…”. Hiểu hoàn cảnh của tướng Kiệt, ông Ḥe tận t́nh chỉ dạy, tỉ mỉ, cái ǵ quên đều được ông gợi ư, nhắc nhở.

“Có một lần tôi kiểm tra bài cũ, biết ông căng thẳng không nhớ bài nên tôi cho giải lao. Sau đó, tôi t́m cách gợi ư giúp ông nhớ lại bài cũ. Khi trả lời được tất cả các câu hỏi, ông mừng quá ôm chầm lấy tôi vui sướng vỡ ̣a.

Tôi xúc động và trân trọng t́nh cảm đó lắm. V́ hoàn cảnh chiến tranh, các thủ trưởng phải dang dở việc học hành. Vậy mà khi đă thành những vị tướng giỏi họ vẫn quyết tâm học để không ngừng hoàn thiện kiến thức.

Đó quả là những tấm gương sáng về tinh thần học tập. Không những thế, họ không lấy vai tṛ thủ trưởng của ḿnh để áp đặt cho thầy giáo mà luôn thể hiện tinh thần “tôn sư, trọng đạo” ông Ḥe tâm sự.

Trong giờ học, ông thường xưng hô “thủ trưởng” với các Tướng nhưng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đă đứng lên đề xuất ư kiến:

“Theo tôi, giáo viên nên gọi chúng tôi là “anh”, c̣n chúng tôi gọi giáo viên là thầy giáo. Lúc hết giờ học th́ lại trở về là đồng chí, thủ trưởng…”. Từ đó, thầy giáo Ḥe đổi cách xưng hô và trở nên mạnh dạn hơn trong cách truyền thụ kiến thức cho học tṛ.

Trong sáu vị học tṛ “đặc biệt” của ḿnh, mỗi người để lại trong ông một ấn tượng, một kỳ niệm không phai. Với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, ông Ḥe kể: “Anh Thanh là một người thông minh, am hiểu các vấn đề văn hóa xă hội, đặc biệt là rất giỏi tiếng Pháp.

Anh có thể nói sành sỏi tiếng Pháp như tiếng Việt. Nhiều lần theo anh đi dạy ở các đơn vị bộ đội đóng quân ở Sơn Tây, Hà Nam…, tôi nhận ra một phong cách làm việc khoa học, nền nếp. Anh tiếp thu bài giảng rất nhanh và nghiêm túc thực hiện các bài tập về nhà, dù việc quân việc nước bận ngập đầu”.

Riêng đối với tướng Song Hào, ông nể phục tinh thần làm việc không biết mệt mỏi và cực kỳ có năng khiếu về các môn điện.

“Ngày trước đi học, hầu hết các mô h́nh điện dân dụng trong trường đều do anh Hào thiết kế và chỉ dẫn cách bắt điện. Tôi chỉ dạy anh Hào vẻn vẹn có hơn ba tháng môn Vật lư về điện th́ anh đă thông thạo và sau đó th́ vượt cả thầy” - ông Ḥe cười khoe.

(Kỳ II: Người thầy của sáu vị tướng trong Quân đội Việt Nam )


Hạ Dương
theo PNTD
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images650066_Nguoi_thay_vi_tuong_trong_Quan_doi_Nhan_dan_Viet_Nam_phunutoday.vn_1.jpg
Views:	7
Size:	50.9 KB
ID:	366961
Old 03-18-2012   #2
3dungvemcondo
Banned
 
Join Date: Feb 2012
Posts: 2,649
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
3dungvemcondo Reputation Uy Tín Level 1
Default

cái lồn đmẹ tin vẹm cs mà đăng làm ********* ǵ đmẹ ban th́ chịu chứ nhịn không không được cái lồn
3dungvemcondo_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11852 seconds with 12 queries