Sửa Hiến pháp cũng có bàn tay Tàu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-20-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Sửa Hiến pháp cũng có bàn tay Tàu

Ông bà ta đă bảo “lợn đă chẳng lành th́ đừng làm cho nó què thêm ” nhưng mà chuyện không hay ho nội bộ này của Việt Nam lại được đem tŕnh cả với quan chức Tầu mới là điều nhục nhă cho kế họach việc sửa đổi Hiến pháp 1992 hăy c̣n trong giai đoạn thảo luận.

Tính đến ngày 18-04 (2012), Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của đảng CSVN đă họp 4 lần nhưng kết luận chung cuộc chưa xong, dù Quốc hội đă dự trù thảo luận Bản dự thảo vào cuối năm 2012, sau đó tổ chức lấy ư kiến toàn dân trong 2 tháng.


Vậy tại sao Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng đă phải “tâu” với Thượng tướng Trần Bỉnh Đức, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủy viên Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân Giải phóng nhân dân (GPND) Trung Quốc vào chiều ngày 16-04 (2012) rằng: “Việt Nam không chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng; việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới vẫn khẳng định sự lănh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam.” (Báo Quân đội Nhân dân, 16-04-2012)


Ai đă cho phép Tỵ làm việc này, Phùng Quang Thanh, Đại tướng, Bộ trưởng Quốc Pḥng, chỉ huy trực tiếp của Tỵ hay đó là chỉ thị từ Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng muốn phía Trung Cộng yên tâm rằng dù Hiến pháp có thay đổi th́ đảng vẫn không đi ra ngoài đường lối một đảng cầm quyền như Trung Cộng?


Không thấy tờ báo của Quân đội CSVN viết ǵ về thắc mắc sửa đổi Hiến pháp từ phía Tầu nên không rơ tại sao Tỵ đă phải “giải tŕnh” như thế, hay là Tỵ đă tự ư “vung ta quá trán” để chứng minh cho Trần Bỉnh Đức biết đó là lập trường của Quân đội và cũng là chủ trương của đảng?


Quân chiến đấu của CSVN có gần 5 triệu rưỡi người, kể cả Lực lượng trừ bị, Công an nhân dân và Dân pḥng là chủ lực bảo vệ đảng và nhà nước nên vào ngày 27-03 (2012), với tư cách Bí thư Quân ủy Trung ương, Nguyễn Phú Trọng đă tuyên bố tại buổi làm việc với Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam rằng: “Quân đội là của nhân dân, v́ nhân dân, là công cụ, chỗ dựa hết sức tin cậy của Đảng.”


Sau đó vào ngày 02/04 (2012) tại Tổng cục xây dựng lực lượng Công an Nhân dân, Trọng cũng nói: “Lực lượng Công an Nhân dân là lực lượng ṇng cốt để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội, là thanh kiếm và lá chắn để bảo vệ chế độ, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ nhân dân.”


Ai cũng biết nếu không có hai lực lượng Quân đội và Công an bảo vệ th́ đảng CSVN đă tan ră từ lâu v́ điều được gọi là “liên hệ máu thịt” giữa nhân dân và đảng không c̣n nữa.


Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ngày 31/12/2011 về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, phổ biến ngày 16/1 (2012) đă chứng minh như thế.


Nghị quyết thừa nhận: “Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn c̣n không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục, làm giảm sút ḷng tin của nhân dân đối với Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai tṛ lănh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ.”


Nghị quyết c̣n tiết lộ: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lănh đạo, quản lư, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lư tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lăng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc...”


TỴ HỨA G̀ VỚI TẦU?


Cũng tại buổi họp với Trần Bỉnh Đức trước khi về nước ngày 17/04 (2012), Tỵ c̣n cam kết: “Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông. Mối t́nh hữu nghị Việt – Trung, tài sản vô giá do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông sáng lập, được các thế hệ lănh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp, đă ngày càng phát triển mạnh mẽ và gần đây đă được nâng lên thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện… Phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng tốt đẹp và bền vững lâu dài với Trung Quốc luôn là chủ trương nhất quán và là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam."


Bài tường thuật của Phóng viên Đ́nh Xuân của báo Quân đội Nhân dân c̣n tiết lộ: “Về vấn đề trên Biển Đông, hai bên nhất trí Quân đội phải là lực lượng gương mẫu đi đầu triển khai thực hiện nghiêm túc các Thỏa thuận giữa lănh đạo cấp cao hai nước, trong đó có “Thỏa thuận về những nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển”. Hai bên lưu ư, cần cảnh giác không để các thế lực thù địch lợi dụng kích động chia rẽ mối quan hệ đoàn kết và lợi ích chiến lược lâu dài của hai nước Việt Nam và Trung Quốc, gây mất ổn định chính trị ở mỗi nước.”


Có 2 vấn đề trong tuyên bố chung này: (1) “Thỏa thuận về những nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển”. (2) “Không để các thế lực thù địch lợi dụng kích động chia rẽ mối quan hệ đoàn kết và lợi ích chiến lược lâu dài của hai nước Việt Nam và Trung Quốc.”


Thứ nhất, điều được gọi là “những nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển” là thỏa hiệp 6 điểm giữa Nguyễn Phú Trọng, và Hồ Cẩm Đào, Chủ tịch nước Trung Hoa đă kư ngày 11/10 (2011) tại Bắc Kinh, trong đó quan trọng nhất là vấn đề “hợp tác cùng phát triển” trên các vùng biển tranh chấp giữa hai nước ở Biển Đông mà Bắc Kinh gọi là Biển Nam Trung Quốc.


Ba điểm quan trọng như sau:


Điểm 2: "Trên tinh thần tôn trọng đầy đủ chứng cứ pháp lư và xem xét các yếu tố liên quan khác như lịch sử…, đồng thời chiếu cố đến quan ngại hợp lư của nhau, với thái độ xây dựng, cố gắng mở rộng nhận thức chung, thu hẹp bất đồng, không ngừng thúc đẩy tiến tŕnh đàm phán. Căn cứ chế độ pháp lư và nguyên tắc được xác định bởi luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nỗ lực t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được cho các vấn đề tranh chấp trên Biển."


Điều 4: "Trong tiến tŕnh t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài cho vấn đề trên biển, trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau, đối xử b́nh đẳng, cùng có lợi, tích cực bàn bạc thảo luận về những giải pháp mang tính quá độ, tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của hai bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu và bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển theo những nguyên tắc đă nêu tại điều 2 của Thỏa thuận này.”

Điểm 5: “Giải quyết các vấn đề trên biển theo tinh thần tuần tự tiệm tiến, dễ trước khó sau. Vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển tại vùng biển này. Tích cực thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực ít nhạy cảm như bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, t́m kiếm, cứu hộ cứu nạn trên biển, pḥng chống, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai. Nỗ lực tăng cường tin cậy lẫn nhau để tạo điều kiện cho việc giải quyết các vấn đề khó khăn hơn.”


Chủ trương “hợp tác cùng phát triển” là lập trường của Đặng Tiểu B́nh, nguyên Lănh tụ Trung Cộng đă từng nói với Việt Nam và các nước khác, kể cả Nhật Bản, từ hai thập niên 70-80 rằng hăy “cùng phát triển vùng tranh chấp trước khi thảo luận vấn đề chủ quyền”. (theo hai Giáo sư Lee Lai To và Chen Shaofeng, Đại học Quốc gia Singapore).


Tuy nói như thế nhưng họ Đặng và những người kế vị sau này vẫn một mực cho rằng chủ quyền của Trung Cộng bao gồm cả quần đảo Trường Sa, sau khi họ đă chiếm Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Ḥa tháng 01/1974.


Như vậy, sau khi khai thác hết tài nguyên ở Biển Đông, như “Nguyên tắc 6 điểm” mà Trọng đă kư với Hồ Cẩm Đào ở Bắc Kinh ngày 11 tháng 10 năm 2011 th́ Việt Nam c̣n ǵ?


Nhưng tại sao Trọng vẫn kư, và ngày 16/04 (2012), tại trụ sở Bộ Quốc pḥng (Bắc Kinh) Đỗ Bá Tỵ cũng đă “cúi đầu” chịu “nhất trí Quân đội phải là lực lượng gương mẫu đi đầu triển khai thực hiện nghiêm túc các Thỏa thuận giữa lănh đạo cấp cao hai nước, trong đó có “Thỏa thuận về những nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển”?


Ngoài Tỵ, phái đoàn Quân sự Việt Nam thăm Tầu từ 11 đến 17/4 (2012) c̣n có các “lănh đạo chủ chốt của các Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên pḥng và một số cơ quan chức năng Bộ Quốc pḥng”, theo Báo Quân đội Nhân dân ngày 13/04 (2012).


Báo của Bộ Quốc pḥng Việt Nam cho biết Tỵ c̣n nói với Tập Cận B́nh, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương, Phó chủ tịch nước CHND Trung Hoa vào ngày 13-04 (2012) rằng: “Mục đích chuyến thăm Trung Quốc lần này của Đoàn là góp phần tăng cường hơn nữa nhận thức về chiến lược và sự tin cậy chính trị giữa hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân và Quân đội hai nước; đồng thời khẳng định quan hệ Việt-Trung là quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt.” (“láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt.)


Trong thực tế, Nhà nước Trung Cộng mà phía Việt Nam vẫn phải tung hô “vừa là đồng chí, vừa là anh em” đă chứa dao găm trong bụng từ lâu. Họ vẫn tiếp tục đàn áp, sát hại, bắt người, cướp của các ngư dân Việt Nam đi đánh bắt ở hai vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa; Bắc Kinh vẫn đang hợp tác với các hăng dầu nước ngoài t́m kiếm dầu khí vùng Hoàng Sa và tổ chức du lịch, nghiên cứu, xây dựng cơ sở, bến tầu, sân bay ở Hoàng Sa.


Tại Trường Sa, quân Tầu vẫn chiếm đóng 8 đảo đá ngầm sau trận hải chiến với quân CSVN năm 1988. Có 64 lính CSVN chết trong trận này và từ đó, Tầu đă xây sân đáp máy bay trực thăng, dựng đầu cầu cho tầu cập bến và vẫn thường xuyên thao dượt quân sự trong khu vực mà Việt Nam không dám hé môi!


Thế mà Đỗ Bá Tỵ, vẫn có thể nói với Tập Cận B́nh, người sẽ thay Hồ Cẩm Đào lănh đạo Trung Cộng vào năm 2013 rằng: “Trên tinh thần vừa là đồng chí, vừa là anh em, QĐND Việt Nam luôn mong muốn đất nước Trung Quốc không ngừng phát triển lớn mạnh, Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc ngày càng hiện đại, đóng góp nhiều hơn cho ḥa b́nh, ổn định ở khu vực và trên thế giới, trong đó có Việt Nam.”


ÂM MƯU TẬP CẬN B̀NH


Về phần ḿnh, Tập Cận B́nh đă nhắc khéo Đỗ Bá Tỵ: “Quan hệ láng giềng là rất quan trọng, v́ đă là láng giềng th́ không thể thay đổi, phải ứng xử, quan hệ tốt với nhau mới sống chung ổn định lâu dài được. Chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng rất thành công, kết quả chuyến thăm là cơ sở để hai nước triển khai thực hiện. Trung Quốc hết sức coi trọng phát triển quan hệ Trung-Việt, luôn quan tâm thúc đẩy các hoạt động tiếp xúc, giao lưu cấp cao, coi trọng hợp tác thực chất và tăng cường các hoạt động hợp tác giữa hai quân đội.”


Họ Tập cũng từng nói như thế với Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Việt Nam tháng 12/2011.


Những người theo dơi t́nh h́nh Việt-Trung cho rằng khi nói như thế là Tập Cận B́nh muốn nhắc phía Việt Nam hăy nhớ đến cam kết của Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Thủ tướng Chu Ân Lai năm 1958.


Trong Công hàm kư ngày 14 tháng 9 năm 1958, Phạm Văn Đồng đă nh́n nhận chủ quyền lănh thổ của Trung Hoa bao gồm cả 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do Chu Ân Lai công bố ngày 04/09/1958.


Tài liệu chính thức của Hà Nội chứng minh nguyên văn Công hàm Phạm Văn Đồng như sau:


"Thưa Đồng chí Tổng lư,

Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.

Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng”.


Ngày nay, phía Hà Nội lập luận rằng vào thời 1958 th́ cả 2 quần đảo này thuộc quyền kiểm soát của chính phủ miền Nam Việt Nan, tức Việt Nam Cộng Ḥa, nên Công hàm của Phạm Văn Đồng không có giá trị v́ thực tế nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa của miền bắc lúc đó không làm chủ 2 quần đảo này.


Báo Đại Đoàn Kết của Mặt trận Tổ quốc, lần đầu tiên vào ngày 27/07/2011 đă viết bài đă bác bỏ “suy luận” của Bắc Kinh.


Với tiêu đề “Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam”, bài viết có những đoạn như sau:


“Trong Công hàm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng không hề đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. V́ điều đó là không cần thiết, bởi theo Hiệp định Genève 1954, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 tạm thời thuộc quyền quản lư của Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH)…”

“…Trong thời điểm đó, dưới góc độ tài phán quốc tế, th́ Chính phủ VNDCCH không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền tại hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế. Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đương nhiên chỉ tán thành những tuyên bố của Trung Quốc có nội dung hợp pháp được cộng đồng quốc tế thừa nhận trên cơ sở luật pháp quốc tế cho đến giai đoạn đó. Một phần nội dung của bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia về lănh thổ của Việt Nam, đồng thời cũng vi phạm nghiêm trọng các cơ sở pháp lư về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà cộng đồng quốc tế đă thừa nhận cũng như đă nhiều lần tái thừa nhận một cách minh thị là thuộc chủ quyền của Việt Nam….”

“…Chính quyền VNCH, theo Hiệp định Genève 1954, đă liên tục thực thi chủ quyền lâu đời của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các văn bản hành chính nhà nước cũng như bằng việc triển khai thực thi chủ quyền thực tế trên hai quần đảo này. Đỉnh cao của sự khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong giai đoạn này là trận hải chiến quyết liệt của Hải quân VNCH chống lại sự xâm lược của tàu chiến và máy bay Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974…”


Nhưng phía Tầu lại không “lẩm cẩm” như Hà Nội vẫn nghĩ nên không muốn bàn đến vấn đề Hoàng Sa v́ nay đă nằm trong tay Bắc Kinh, trong khi phía Việt Nam lại không dám dung vơ lực để đánh quân Tầu ra khỏi 8 đảo đá ngầm ở Trường Sa!


Trong khi Hà Nội chỉ biết giằng co với Bắc Kinh bằng nước bọt “xác nhận chủ quyền” ở Hoàng Sa và Trường Sa th́ Trung Cộng tiếp tục hành động lấn chiếm chủ quyền bằng cách dung vơ lực tấn công các ngư dân Việt Nam; tăng cường kiểm soát biển đảo; nghiên cứu khoa học đáy biển; cắm cờ trên các đảo ngầm dưới đáy biển; và quyết liệt chống “quốc tế hóa” các tranh chấp trên biển với Việt Nam.


Từ mấy năm nay, cứ mỗi lần Hà Nội đề cập đến Hoàng Sa th́ Bắc Kinh lại trưng Công hàm Phạm Văn Đồng ra.


Thứ hai, khi Tỵ đơn phương cam kết với Lănh đạo Tầu “Không để các thế lực thù địch lợi dụng kích động chia rẽ” hai nước khi họp với Trần Bỉnh Đức hay cũng hứa “Việt Nam luôn luôn cảnh giác với âm mưu phá hoại đoàn kết, gây chia rẽ hai nước Việt Nam và Trung Quốc của các thế lực thù địch” khi gặp Tập Cận B́nh là Tỵ muốn đi theo vết giầy của Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc pḥng khi sang thăm Tầu trước đây, để bảo đảm vơi các lănh đạo Tầu rằng phía Việt Nam sẽ không để cho áp lực chính trị và ngoại giao từ bất cứ nước thứ ba hay cá nhân nào ảnh hường đến mối liên lạc ngoại giao và cam kết của Việt Nam với Bắc Kinh.


Nhưng vấn đề không phải là chỉ biết “phục vụ” cho quyền lợi của Trung Cộng mà phải biết đặt quyền lợi của Tổ quốc và dân tộc Việt Nam ở chỗ nào trong cuộc đấu tranh chủ quyền với lănh đạo phương Bắc, những người lúc nào cũng chỉ muốn ăn tươi nuốt sống nước Việt Nam.


Như vậy th́ khi Đỗ Bá Tỵ “báo cáo” với Trần Bỉnh Đức việc Việt Nam không chấp nhận “chế độ đa nguyên, đa đảng” và khẳng định sẽ tiếp tục “ sự lănh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam” trong Hiến pháp sửa đổi th́ được “trả công” cho mấy thước vuông của h́nh Lưỡi Ḅ bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam mà Bắc Kinh gọi là Đường 9 Đoạn, trong bản đồ mới của họ sắp công bố ở Biển Đông?


Hay là Tỵ cũng chỉ muốn bắc loa quảng cáo cho bài viết của Hồng Hải cho rằng: “Những ư kiến “khuyên” nhân dân Việt Nam nên xây dựng nhà nước “tam quyền phân lập” thực chất là kích động tư tưởng đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; xóa bỏ vai tṛ Đảng lănh đạo Nhà nước đă được xác định tại Điều 4 của Hiến pháp năm 1992. (Báo Quân đội Nhân dân, ngày 27/02/2012)


Nhưng không phải chỉ có phe quân đội có súng muốn đảng “đă được th́ phải ăn cả” mà ngay cả cái Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đứng đầu cũng đă khẳng định trong phiên họp ngày 13/03 (2012) rằng Hiến pháp mới phải: “Tiếp tục khẳng định sự lănh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xă hội… Đồng thời sửa đổi Hiến pháp 1992 cũng nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa…”

Như vậy th́ có khác ǵ chưa sửa đâu?


Nếu “sửa” mà chỉ làm cho Hiến pháp 1992 cũ thêm, lạc hậu hơn và tiếp tục phủ nhận quyền làm chủ đất nước của người dân gấp trăm vạn lần hơn th́ tốt hơn là hăy dừng lại, đừng làm cho con lợn đă què một chân thành què cả hai th́ may ra c̣n tránh được tội sát sinh.


Chẳng may mà chuyện sửa Hiến pháp lại cũng có bàn tay Tầu nhúng vào như cung cách “báo cáo” của Đỗ Bá Tỵ th́ những người trong Ban Biên tập dự thảo sẽ phải trả giá với lịch sử bằng h́nh phạt nào?


(04/012)


Phạm Trần
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	TreoCoHienPhap-1.jpg
Views:	10
Size:	39.7 KB
ID:	374894
Old 04-20-2012   #2
eaglevn
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
eaglevn's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 14,697
Thanks: 4,339
Thanked 5,102 Times in 2,801 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 943 Post(s)
Rep Power: 31
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
Default

chỉ 1 chử thôi: NHỤC
eaglevn_is_offline  
Old 04-20-2012   #3
pender01
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 421
Thanks: 178
Thanked 68 Times in 28 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 19
pender01 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Quote:
Originally Posted by eaglevn View Post
chỉ 1 chử thôi: NHỤC
cho thêm chử nửa HÈN
pender01_is_offline  
Old 04-21-2012   #4
dalat47
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
dalat47's Avatar
 
Join Date: Nov 2010
Posts: 4,980
Thanks: 1,117
Thanked 678 Times in 309 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 71 Post(s)
Rep Power: 19
dalat47 Reputation Uy Tín Level 6
dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Tướng Tỵ qua mượn Hiến Pháp 3 Tàu xem có cái nào hay cóp luôn về thêm vô của ta cho tiện
- khỏi thảo luận bàn cải mà được ḷng người anh em tham lam môi hở răng lạnh.
- xài HP Tàu Cộng cho quen sau này lệ thuộc khỏi bở ngở'
Đúng là một lũ Hèn và Nhục
dalat47_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09628 seconds with 12 queries