Con Sao la – một loài thú móng guốc quư hiếm - được ví là con “ Kỳ lân châu Á”, v́ nhiều người cho rằng nó chỉ c̣n truyền thuyết, đă được các nhà khoa học t́m ra một cách “ly kỳ” từ việc phân tích các ADN lấy từ máu trong ruột đỉa ở địa phương.
Sao la được ví như loài "kỳ lân châu Á".
Công nghệ t́m kiếm vừa được công bố trên tạp chí Current Biology và tóm tắt trên trang mạng NatureNews.
Các nhà khoa học đă biết rằng ADN của một loài động vật có vú mà đỉa từng hút máu được lưu trữ trong ruột đỉa trong thời gian đủ dài để từ đó truy nguyên ra loài vật đó. Để khẳng định xem phương pháp này có thể áp dụng được không, họ đă bắt 26 con đỉa nuôi bằng máu dê trong 4 tháng liền. Từng thời gian một, họ lấy máu đỉa ra, nhân bản bằng phương pháp PCR và phân tích. Kết quả là đă phát hiện ra ADN trong ty lạp thể DNA của dê. Chứng tỏ đây là phương pháp có hiệu quả để truy t́m con vật huyền thoại.
Các đồng nghiệp người Việt đă giúp họ thu thập những con đỉa nhỏ có tê khoa học là Haemadipsa sống trên vùng nghi ngờ là vẫn c̣n sót lại những con Sao la sinh sống, trên dăy Trường Sơn (Trung Bộ), và gửi ra nước ngoài phân tích ADN. 21 trong số 25 con đỉa đă t́m được ADN của nhiều loài động vật có vú có nguồn gốc khác nhau. Trong mỗi con đỉa chỉ có ADN của một loài động vật cụ thể của một lần hút máu cuối cùng. Một mẫu lạ được coi là của Sao la.
Tuy chưa t́m được nơi ở chính xác của Sao la, nhưng các nhà khoa học tin rằng những kết quả của thí nghiệm là tích cực. Họ hy vọng t́m thấy ADN của loài động vật móng guốc ngón lẻ loại hiếm này nếu như mở rộng diện tích vùng nghiên cứu. Các nhà khoa học cho rằng Sao la, ḅ rừng, linh dương không thể vượt qua biên giới Việt Lào.
Sau đó, các nhà khoa học vô t́nh nh́n thấy hộp sọ của loài vật họ đang t́m kiếm treo trên vách của ngôi nhà một người dân địa phương săn được năm 1993. Sau khi ăn thịt con vật, người đi săn đă giữ lại sọ của nó làm vật trang trí trong nhà.
Bức ảnh đầu tiên của Sao la c̣n sống được chụp vào năm 1996, khi người địa phương bắt được vài con. Nhưng vài thập kỷ qua chẳng ai thấy con Sao la nữa. Măi đến năm 2010, người dân địa phương mới bắt được một con Sao la cái, v́ nuôi nhốt nên vài ngày sau nó đă chết. Đây là loại chỉ c̣n lại một vài cá thể, được liệt vào loại cực kỳ nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng.
Thật sự là khó khăn trong nghiên cứu những loài c̣n sót lại sống ẩn náu và số lượng cực kỳ ít. Trước khi phát hiện ra phương pháp truy t́m chúng nhờ vết máu chứa ADN từ ruột đỉa, một trong những tác giả là Nicholas Wilkinson, đă thất bại trong việc thử t́m Sao la bằng cách bố trí những máy quay phim tự động, thậm chí dùng cả chó săn để lùng sục. Nay các tác giả tin rằng sau 10 năm hoàn thiện th́ phương pháp dựa trên ADN để t́m kiếm dấu vết các loài trong môi trường sẽ trở thành phương pháp chủ yếu để ḍ t́m ra một loài mới.
Để có được thông tin về nơi sinh sống của những loài động vật quư hiếm, đôi khi các nhà khoa học áp dụng các phương pháp phi truyền thống. Chẳng hạn gần đây các nhà động vật học đă dùng những con rận màu hồng để nghiên cứu quần thể vượn cáo ở Madagascar.
Nguyễn An