Thôi miên bị cho là thứ “phép thuật yêu tà” không chân chính, luôn được sử dụng cho những mục đích xấu xa. Phải chăng điều đó là sự thật?
Chắc hẳn, chúng ta không hề xa lạ ǵ với những màn thôi miên đỉnh cao thường xuyên xuất hiện trong các tác phẩm điện ảnh hành động hay kinh dị. Trong phim, những người thôi miên thường là các phù thủy hay nhà khoa học ḱ quái có “tà thuật”. Điều này luôn khiến chúng ta có cảm nhận không được tốt về hai từ “thôi miên”. Vậy đằng sau cụm từ “thôi miên” bí ẩn đó có thực sự đáng sợ như ta tưởng, liệu khoa học có thể lư giải cặn kẽ nó, hăy cùng khám phá và t́m ra câu trả lời ngay sau đây.
Từ những lời truyền miệng đồn đại…
Nhiều người tin rằng, thôi miên là thứ “phép thuật yêu tà” không chân chính, luôn được sử dụng cho những mục đích xấu xa, không tốt đẹp. Theo một số nguồn tư liệu, thuật thôi miên đă ra đời từ thời Trung cổ, được dùng trong các giáo phái xưa cũ với mục đích để thể hiện quyền uy. Họ mặc nhiên cho rằng, các pháp sư, phù thủy đă nghĩ ra biện pháp này để dụ dỗ, đánh lừa con mồi, hăm hại hoặc cướp lấy tài sản của người bị thôi miên. H́nh ảnh nạn nhân bị thôi miên ta dễ dàng có thể nhận ra: người hoạt động như robot, mắt đờ đẫn, con ngươi nở rộng không chớp và luôn miệng nói vô thức: "Yes, master" (tạm dịch là: Vâng, thưa chủ nhân). Nhiều người nghĩ rằng, thôi miên là thứ không phải ai cũng làm được, phải có sức mạnh xấu xa ghê lắm mới thực hiện được việc điều khiển tâm trí, sai bảo kẻ khác.
Gần đây, thế giới cũng đă phát hiện ra một loại thuốc chiết xuất từ hạt cây Borracherro mệnh danh là thuốc thôi miên. Nó có tên gọi khác là “Hơi thở của quỷ” - loại thuốc đáng sợ nhất thế giới, gây ra những “giấc mơ ḱ lạ” tựa thôi miên. Giới tội phạm ngày nay sử dụng rất nhiều thuốc này để tiến hành trộm cắp, hăm hiếp phụ nữ bằng cách cho nạn nhân ngửi hay dính độc dược lên mặt; kết quả các nạn nhân đều răm rắp nghe theo lời chúng. Quả thật, “tiếng xấu” của thôi miên đến đây lại càng thêm lớn.
Sức hút của thôi miên đă khiến giới khoa học không thể không để ư và lao vào nghiên cứu. Hơn 200 năm trở lại đây, nó luôn là đề tài nghiên cứu hấp dẫn của nhiều lĩnh vực khoa học như thần kinh học, tâm lí học, cảm xạ học… Tuy nhiên, phải khẳng định một điều là cho tới nay, bức màn bí mật về hiện tượng trên vẫn chưa được vén hẳn, con người mới chỉ có một bức chân dung khá sơ bộ về thứ “phép thuật” này.
Đằng sau là sự thật khoa học…
Người đặt nền móng cho sự nghiên cứu vấn đề này là bác sĩ người Áo Franz A. Mesmer. Suốt thời gian dài, thuật thôi miên được người ta gọi với cái tên “mesmerism” theo tên của ông cho đến khi từ “hypnotism” (thuật thôi miên) được James Braid (một bác sĩ Scotland) sử dụng lần đầu năm 1840. Từ này có nguồn gốc trong tiếng Hy Lạp “Hypnos” có nghĩa là trạng thái ngủ.
Khi bị thôi miên, người ta có cảm giác mơ màng giống như buồn ngủ. Họ thực hiện mọi hành động, ám thị được đưa ra và khi tỉnh dậy không mảy may nhớ một chút ǵ. Nói như các nhà tâm thần học, đó là trạng thái tinh thần khi bạn đạt được sự tập trung, trí tưởng tượng và thư giăn ở mức cao độ. Tức là mọi ư niệm xung quanh về bên ngoài biến mất, ư thức về thế giới nhường chỗ cho tiềm thức. Bộ năo tiếp nhận những chỉ thị, khẩu lệnh, khai thác được số lượng h́nh ảnh, thông tin nhiều hơn so với khi bạn để ư tới môi trường xung quanh, đó là sự khác biệt cơ bản của phương pháp khoa học này.
Trái với ư kiến cho rằng thôi miên chỉ thuộc về phù thủy hay pháp sư, thôi miên thực ra lại có thể áp dụng cho tất cả moi người, đ̣i hỏi cần một thời gian nghiên cứu tương đối lâu là được. Các nhà khoa học đă đưa ra một số yêu cầu cần thiết trước khi bắt đầu một việc như thế này: đối tượng phải muốn được thôi miên, họ phải tin rằng, ḿnh có thể bị thôi miên và hoàn toàn thư giăn và thoải mái. Cơ chế khoa học rất khó nói, nhưng nguyên nhân chính là do bộ năo con người hoạt động để xử lí thông tin khi tiếp nhận kích thích từ các giác quan mắt và tai. Ư thức của người bị thôi miên trên thực tế hoàn toàn độc lập với bác sĩ, ông ấy chỉ là người ru ḿnh vào “giấc mơ ḱ lạ”, giúp ḿnh t́m được những thông tin trong tiềm thức. Thậm chí, nhiều người c̣n có khả năng tự thôi miên chính bản thân ḿnh do đạt được sự tập trung và thư giăn ở mức cao hơn người thường.
Theo kết quả nghiên cứu tiến hành trong hàng chục năm của Tiến sĩ David Spiegel - nhà tâm lí học tại Đại học Stanford (Mỹ), 10-15% người lớn rất dễ bị thôi miên, tỉ lệ này là 80-85% với những trẻ dưới 12 tuổi (lứa tuổi mà chu tŕnh xử lí của năo chưa hoàn chỉnh), trong khi đó, khoảng 20% người lớn rất khó bị thôi miên.
Hiệu quả của thôi miên th́ hẳn giới nghiên cứu không c̣n bàn căi. Ngày nay, thôi miên được dùng như một viên ngọc quư, chữa được bệnh cho những ca mà thuốc thang đă không c̣n tác dụng, hay là một liệu pháp tâm lí rất tích cực giúp giải tỏa stress ở người bận rộn. Trong công cuộc chống lại tội phạm, h́nh ảnh được gợi lại qua quá tŕnh thôi miên các nhân chứng hiện trường nhằm cung cấp cho cảnh sát nhiều đầu mối để phá các vụ án bế tắc.
theo Mask