(GDVN) - “Bây giờ con cái họ đi thi kiêng không được ăn chuối, ăn trứng phải ăn đậu, ăn đỗ... Nhưng nếu ḿnh thực sự giỏi, tự tin vào khả năng của ḿnh th́ cho dù có ăn cơm nguội vẫn thi đậu đại học, cao đẳng như thường, chứ không phải cưỡi cả lên đầu rùa như vậy (!?)” – họa sĩ Phạm Huy Thông, thẳng thắn chia sẻ.
Họa sĩ trẻ Phạm Huy Thông - chủ nhân quỳ gập ḿnh “xin đừng sờ đầu rùa” tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám c̣n được biết đến bằng việc tham gia một số hoạt động cộng đồng, có ư nghĩa mặc dù là một họa sĩ bận rộn và thường xuyên phải đi sáng tác xa nhà ở nước ngoài. Anh Huy Thông là người rất tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản mỗi khi có thời gian rảnh rỗi...
H́nh ảnh anh Phạm Huy Thông và màn "tŕnh diễn" rất ấn tượng "xin đừng sờ đầu rùa" được chụp lại năm 2010
“Thời gian trước tôi có tham gia thiết kế, minh họa cho một số tạp chí về bảo vệ môi trường, rồi một số hoạt động bằng hội họa nhỏ thôi để mọi người cùng tham gia ǵn giữ và bảo vệ các công tŕnh kiến trúc rất có giá trị văn hóa của Việt Nam. Nhưng cũng không được thường xuyên v́ công việc bận quá” – họa sĩ Huy Thông cho biết.
“Ngày trước, ḿnh được tuyển thẳng vào hai trường đại học, lúc đầu học ở là Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (nay là Học viện Báo chí và Tuyên truyền). Sau đó có giấy báo nhập học của ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội và ḿnh quyết định theo học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội luôn.
Với lại, ḿnh thuộc diện tuyển thẳng v́ khi c̣n học phổ thông thi tốt nghiệp lúc đó chỉ cần đạt 5 – 6 điểm là được chọn trường nên cũng không có cảm giác hồi hộp, tâm lư căng thẳng khi đi thi đại học như mọi người bây giờ. Nhưng đó cũng là sự khát khao của các bạn trẻ nên ḿnh biết điều đó cả là sự kỳ vọng, mong mỏi của gia đ́nh và họ hàng nữa” – anh Huy Thông, nhận định.
Nói về những hành động sờ đầu rùa, thậm chí một số bạn trẻ c̣n cưỡi cả lên đầu rùa bia đá tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, anh Huy Thông, thẳng thắn chia sẻ: “Nói thẳng chỉ có những người lười học th́ mới phải đi sờ đầu rùa để mong gặp may nắm chứ hoặc mọi người không hiểu về những giá trị to lớn của di sản để rồi hủy hoại nó chỉ v́ một chút mê tín trước khi đi thi xem chừng không ổn lắm.
H́nh ảnh phản cảm của hai thiếu nữ khi ngồi lên cả đầu rùa tại khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Rồi bây giờ con cái họ đi thi kiêng không được ăn chuối, ăn trứng phải ăn đậu, ăn đỗ... Nhưng nếu ḿnh thực sự giỏi, tự tin vào khả năng của ḿnh th́ cho dù có ăn cơm nguội vẫn thi đậu đại học, cao đẳng như thường, chứ không phải cưỡi cả lên đầu rùa như vậy (!?). Nói chung cưỡi đầu rùa để lấy may mắn là rất phù phiếm và chẳng có cơ sở nào hết. Thật không thể chấp nhận được!”.
Anh Huy Thông tâm sự, điều dẫn đến việc làm rất “kỳ quặc”… quỳ gập ḿnh “xin đừng sờ đầu rùa” của anh tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám v́ người họa sĩ trẻ này luôn ư thức được hành động của ḿnh đối với những giá trị quư báu mà cha ông để lại. Thêm nữa, anh cũng được thừa hưởng và sự giáo dục tốt cha mẹ ḿnh (cả bố và mẹ anh Huy Thông đều làm báo) nên việc làm của anh là hết sức b́nh thường.
“Ḿnh nghĩ các bạn trẻ bây giờ dường như quá dễ dăi và hạn chế trong ứng xử văn hóa ở nơi công cộng thật. V́ thế mới dẫn đến việc, trước kia tôi chỉ mới xin mọi người đừng sờ vào đầu rùa th́ nay họ không ngần ngại “cưỡi” lên cả đầu rùa. Vậy th́ chịu rồi (!?)” – anh Huy Thông, giọng chán ngán.
Hải Sơn