Gọi là nghĩa trang mà không một nấm mồ; người nằm trong những ngôi mộ không cùng ngày chết nhưng cùng ngày cúng giỗ... khiến người ta không khỏi rưng rưng lệ.
Nghĩa trang không có những nấm mồ
Nghĩa trang Mă Đà (huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai) thuộc chiến khu Đ từ lâu đă được gọi là nghĩa trang không có những nầm mồ.
Theo đại diện khu di tích Trung Ương Cục miền Nam, nghĩa trang không bia mộ rộng khoảng hơn 70 ha. Sở dĩ nó được gọi như trên là bởi nơi đây chôn hàng trăm thậm chí hàng ngàn liệt sĩ nhưng chưa t́m được hài cốt.
Chiến khu Đ là di tích nằm giữa đại ngàn. Bốn phía giáp sông tạo nên ưu thế về mặt quân sự và phản ánh được tầm nh́n chiến lược trong việc chọn địa bàn đứng chân của Trung ương Cục miền Nam Việt Nam gia đoạn 1961-1962.
|
Khu tưởng niệm liệt sĩ tại nghĩa trang. Ảnh: Người đưa tin. |
Trong thời chiến, khu nghĩa trang là một trạm quân y, nơi các chiến sĩ bị thương tại các chiến trường được chuyển về đây chữa trị.
Thiếu thốn thuốc men, thời tiết khắc nghiệt cùng với bom đạn chiến tranh, hàng trăm, ngàn người đă phải nằm lại nơi này làm thành một nghĩa trang không nấm mồ.
Cũng tạo đây, trong nhiều trận đánh giữa ta và địch, rất nhiều chiến sĩ đă nằm xuống. Họ đă đă đưa đồng đội về đây an táng chờ ngày đất nước toàn thắng. Lúc ấy, đồng đội sẽ đưa liệt sĩ trở về với gia đ́nh. Nhưng hết trận đánh này đến trận đánh khác, nơi các anh nằm cứ thế bị bom đan của kẻ thù dội xuống. Nó đă xóa nḥa dấu vết, bia mộ. Có lẽ cũng từ đó, cái tên “nghĩa trang không mộ” cũng được h́nh thành.
Được biết, thông qua nhiều kênh t́m kiếm, cho đến nay khoảng 60 hài cốt liệt sĩ đă được t́m thấy và qui tập vào các nghĩa trang liệt sĩ ở tỉnh Đồng Nai. Thế nhưng trong ngôi đền thờ trước cổng nghĩa trang Mă Đà chỉ có tên của sáu liệt sĩ và bốn tấm bia được ghi trong ngôi đền tưởng niệm các chiến sĩ đă hy sinh. Bên cạch đó cũng có những hài cốt măi măi không thể qui tập được do nước cuốn trôi xuống những ḍng suối quanh vùng.
Nghĩa trang nghệ sĩ
Nghĩa trang nằm khuất trong một ngơ hẻm trên đường Thống Nhất, phường 11, quận G̣ Vấp, TP HCM, trong một ngôi chùa nhỏ có tên chùa Nhật Quang.
|
Một góc nghĩa trang nghệ sĩ ở TP HCM. Ảnh: TT &VH. |
Nghĩa trang do NSND Phùng Há sáng lập cách đây nửa thế kỷ, nhằm tưởng nhớ những nghệ sĩ, người có công với nền nghệ thuật cải lương. Chính v́ thế, mỗi ngôi mộ nơi đây đều gắn với những con người góp phần làm nên diện mạo của nền nghệ thuật đặc sắc này.
Hiện nghĩa trang đă “đón” 700 nghệ sĩ về đây yên nghỉ, trong đó, nghệ sĩ đầu tiên được đưa về là nghệ sĩ Tư Út, thành viên gánh Phụng Hảo của cô Bảy Phùng Há, người chết trong lần lưu diễn Nam Vang.
Dạo một ṿng quanh nghĩa trang sẽ điểm được đủ mặt những tên tuổi lớn nhất của sân khấu cải lương từ những nghệ sĩ tiền phong chỉ c̣n vang bóng (NSND Năm Đồ, Ba Vân, Năm Châu, nghệ sĩ Từ Anh, Tư Út...); những cái tên lẫy lừng thuở sân khấu cải lương c̣n hoàng kim (NSND Út Trà Ôn, Thành Tôn, NSƯT Thanh Nga, nghệ sĩ Hữu Phước, Út Hiền, soạn giả Hà Triều, Hoa Phượng...) đến những ngôi sao gần đây (Đức Lợi, Minh Phụng, Lương Tuấn...).
Người quản lư nghĩa trang này cho biết, sở dĩ NSND Phùng Há sáng lập ra nghĩa trang này bởi tấm ḷng của bà đối với đồng nghiệp.
Hơn ai hết, bà thấu hiểu cái nghiệp cầm ca lênh đênh khắp nơi sống đời “chợ gạo nước sông”, “ăn đ́nh ngủ chợ”. Trên sân khấu có thể là ông hoàng, bà chúa nhưng khi màn nhung khép lại th́ dằng dặc một sự trống trải, cô đơn. Đến khi sắc tàn, hơi cạn th́ nh́n quanh ḿnh chẳng c̣n ai.
Nhiều nghệ sĩ thời hoàng kim lên xe xuống ngựa xài tiền như nước nhưng lúc về chiều lại không chốn nương thân, thậm chí đến lúc chết cũng không có ḥm mà chôn.
Thực tế phũ phàng, xót xa trong cuộc đời người nghệ sĩ đă trở thành nỗi ám ảnh, day dứt khôn nguôi, từ năm 1948, NSND Phùng Há cùng với các nghệ sĩ tiền phong là như soạn giả Trần Hữu Trang (Tư Trang), NSND Nguyễn Thành Châu (Năm Châu), soạn giả Mai Quân (Năm Triều) đă thành lập Hội Nghệ sĩ ái hữu tương tế Nam Việt nhằm liên kết giới nghệ sĩ giúp đỡ nhau khi khó khăn. Đây cũng là tổ chức đấu tranh công khai của cách mạng chống lại chế độ Sài G̣n cũ, đ̣i quyền dân sinh dân chủ cho người nghệ sĩ.
Lúc này, cô Bảy Phùng Há đă là cô đào sáng giá của sân khấu cải lương nhưng vẫn luôn xông xáo trong các hoạt động đ̣i quyền lợi cho giới nghệ sĩ. Từng nếm trải tuổi thơ khốn khó, thấm thía sự cơ cực của “cái nghèo”, cô Bảy thương và đồng cảm cho số phận người nghệ sĩ lắm lúc bi đát phải chết bên vệ đường, trong công viên, dưới gầm cầu...
Với sự động viên của hai người bạn chí thiết là Tư Trang và Năm Châu, cô suy nghĩ đến việc t́m một chốn nào đo để người nghệ sĩ có thể yên nơi yên chỗ khi nằm xuống. Dựa vào mối quan hệ rộng và tài ngoại giao của ḿnh, cô Bảy đă vận động được trường đua ngựa Phú Thọ cho Hội Nghệ sĩ ái hữu tương tế một ngày thu nhập là 139.000 đồng để mua đất làm nghĩa trang cho nghệ sĩ. Miếng đất với diện tích 6.080 m2 ở xă Hạnh Thông Tây (G̣ Vấp) đă được chọn trở làm nghĩa trang nghệ sĩ từ đây.
Hiện tại, ở đây c̣n phần mộ của hai nhân vật không phải là dân cải lương nhưng cũng cùng một số phận nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh là: ngôi sao điện ảnh Lê Công Tuấn Anh và nghệ sĩ kịch Lê Vũ Cầu. Và một phần mộ mới to và đẹp nhất nơi này đó chính là người khai sinh nên nó: NSND Phùng Há.
Nghĩa trang hoạn quan Việt Nam
Nghĩa trang c̣n có tên là nghĩa trang thái giám, nằm trong ngôi chùa đẹp vào bậc nhất ở Huế - chùa Từ Hiếu. Chùa có diện tích khoảng gần 1.000m2, phía trước chùa có ḍng suối nhỏ chảy róc rách, núi Ngự B́nh trấn phía Đông Nam, phía Tây Bắc có ḍng sông Hương uốn quanh.
|
Những nấm mồ rêu xanh phủ mờ nơi nghĩa địa hoạn quan. |
Theo sơ đồ chỉ dẫn, nghĩa trang nằm cách ngôi chính điện của chùa Từ Hiếu khoảng 50m về phía bên trái bao gồm 22 ngôi mộ, trong đó có 2 mộ gió (chưa có người chôn). Mặc dù những người nằm dưới mộ không chết “cùng ngày, cùng tháng, cùng năm” nhưng các thái giám triều Nguyễn lại có chung ngày giỗ vào ngày rằm tháng 11 hằng năm.
Về nguồn gốc nghĩa trang, theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An, do ư thức được nỗi đau cuộc sống, một trong những vị thái giám triều Nguyễn đă đứng ta quyên tiền trùng tu ngôi chùa Từ Hiếu và chọn đây làm nơi yên nghỉ cho ḿnh và những thái giám nói chung. Vị thái giám này có tên là Châu Phước Năng. Ông được sử sách cho biết là người chuyên hầu hạ vua Thiệu Trị. “ Y được vua yêu mến bởi tính cách cần cù, chăm chỉ và rất hợp với tính vua. Ông vốn là một giám sinh, sinh ra trong gia đ́nh địa chủ ở Bố Chánh (Quảng B́nh ngày nay) nhưng do mặc cảm về thân phận nên xin vào cung làm thái giam.
Ông từng được gia đinh cho ăn học đàng hoàng nên kiến thức khá uyên sâu…”. Khi thấy thái giám Năng đứng ra xin tiền xây chùa, trong cung đă nảy sinh nhiều “lời ra, tiếng vào”. Có người nói, Năng ỉ lại vào việc được vua yêu mến mà đứng ra xin tiền, lấy làm của riêng.
Nhưng cũng có nhiều cung phi thái giám cảm thương đồng t́nh quyên góp phụ ông xây nghĩa trang. Họ cùng nhau quyên góp tiền bạc, ruộng đất để tôn tạo, mở rộng chùa Từ Hiếu. Ngoài cúng tiền bạc, ruộng đất vào chùa, họ c̣n soạn văn, khắc bia chùa và cúng tiền câu đối.
Bên cạnh đó các thái giám triều Nguyễn c̣n thu hút nhiều khoản công đức khác cúng dâng chùa từ triều đ́nh như vua, hoàng thái hậu... Từ đây chùa Từ Hiếu là nơi lo nhang đèn cho họ khi chết, khi sống họ có thể đi lánh ḿnh, ra vào có bầu bạn tâm sự, ốm đau có thể chăm sóc lẫn nhau, chết và táng được đưa tiễn cùng nhau. Cái tên “chùa thái giám” hay “chùa hoạn quan” cũng ra đời từ đây.
Trải qua thời gian, những ngôi mộ cổ của các vị thái giám năm xưa đă phủ rêu phong. Có dịp đến Huế, thăm chùa Từ Hiếu, ngang qua những ngôi mộ này hẳn người ta sẽ không khỏi bùi ngùi trước số phận “đặc biệt” và không kém phần bất hạnh của họ trong lịch sử.
C̣n nữa...
Đất Việt