Những chuyện ly kỳ ở nơi lá rừng được quư hơn thuốc chữa bệnh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-14-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Những chuyện ly kỳ ở nơi lá rừng được quư hơn thuốc chữa bệnh

Với đồng bào dân tộc Stiêng, Châu ro, Mơ nông, Tày…ma rừng giờ đă hết thiêng, lời thầy cúng, thầy mo không đáng tin cậy bằng lời cán bộ tốt bụng, v́ khi bị bệnh tật đồng bào đă được bảo hiểm y tế và cán bộ tận t́nh chăm sóc.
Nhân dân trong xă Đắc Lua ngoài đến trạm y tế xă xin thuốc c̣n được cán bộ trạm tư vấn về sức khỏe

Ca đỡ đẻ kinh hoàng và câu chuyện khó tin của nữ hộ sinh xă

Năm 2004, nước trên thượng nguồn Cát Tiên cuồn cuộn đồ về rốn lũ Đắc Lua (xă Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai). Cả xă bị nhấn ch́m trong mênh mông nước. Lúc mọi người đang lao xao chạy lũ, anh Nguyễn Văn Tâm (ngụ tại ấp 5) vội vă lao xuồng đến Trạm y tế xă báo tin vợ ḿnh đang cơn đau đẻ. Nhận tin sản phụ chuyển dạ, nữ hộ sinh Đỗ Thị Hải, Trưởng Trạm y tế xă Đắc Lua tất tả lên đường .

Nửa giờ sau, nữ hộ sinh Hải ngồi xuồng vào tận nhà. Chị sửng sốt nh́n sản phụ Lệ trong cơn đau đẻ quằn quại trên chiếc sạp tre đang treo lơ lửng trên cột nhà. Trong khi đó, người nhà của chị Lệ th́ đeo bám trên các cột kèo và b́ bơm dưới nền nhà ngập nước lo lắng ngước nh́n. Nh́n kỹ mặt sản phụ, chị Hải giật bắn người, nhận ra sản phụ Lệ chính là người cách đây hơn tuần đến trạm xá khám thai và được chị khuyến cáo phải về tuyến huyện “vượt cạn” mới an toàn (do sản phụ Lệ có tiền sử sinh khó, một lần mổ đẻ và thai lớn).

Chị Hải cho hay, trước chuyện đă lỡ và không c̣n kịp để chuyển sản phụ Lệ về trạm hoặc lên bệnh viện tuyến trên, chị đă cố gắng hết sức vận dụng kinh nghiệm của ḿnh để giúp sản phụ sinh nở . Trong phút giây căng thẳng, bé thơ 4,2 kg ra đời, sản phụ Lệ bị băng huyết ngất lịm. Chị Hải nhớ lại , chị phải tiêm đến mũi tiêm thứ ba vào tĩnh mạch cổ tử cung th́ máu mới ngừng chẩy . Chị tiếp tục truyền dịch, sản phụ Lệ dần hồi sức và trở người cho con bú giọt sữa đầu tiên.

Nơi lá rừng được quư hơn thuốc chữa bệnh

Chị Hải tâm sự, hơn 24 năm công tác tại Trạm y tế xă Đắc Lua chị đă không ít lần phải “ ra tay” như thế . Chị nói: “ Đắc Lua là vùng sâu, xa của huyện, tỉnh v́ vậy mà nhận thức của người dân về sức khỏe vẫn c̣n hạn chế. Không ít người dân cho rằng, đẻ ở đâu cũng là đẻ, họ đă đẻ một đứa an toàn th́ đứa sau sẽ dễ dàng hơn nên cần ǵ phải đến Trạm xá, bệnh viện tuyến trên cho tốn kém, mất thời gian”.

Xă Đắc Lua cách trung tâm huyện Tân Phú trên 80 km và cách Trung tâm tỉnh hơn 180 km. Khi bệnh nặng, dân Đắc Lua phải đi nhờ đường của tỉnh Lâm Đồng mới về được huyện, tỉnh điều trị. Chính v́ vậy, người dân ở đây khát khao xă ḿnh có bác sĩ.

Trao đổi với chúng tôi, nữ hộ sinh Hải cho biết, năm 1984 chị về trạm công tác, Đắc Lua lúc ấy c̣n là rừng thiêng, nước độc, bệnh tật hoành hành rất dữ, nhất là bệnh sốt rét rừng. Trong khi đó, mạng lưới y tế của trạm c̣n rất mỏng và có không ít bệnh nhân tử vong v́ phương pháp chữa bệnh phản khoa học của các lang vườn, thầy thuốc làng. Họ quan niệm, có bệnh th́ phải cúng đất, cúng rừng để giải nạn. Sinh nở là lẽ thường t́nh, tự nhiên không nên áp dụng các biện pháp tránh thai hoặc mổ xẻ sẽ nguy hại đến tính mạng và trái với tập quán.

Chính v́ vậy, hiện chị rất lo ngại công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong xă đang xuất hiện các tin đồn gây trở ngại như: Dùng nhiều thuốc ngừa thai sẽ gây ung thư, không sinh nở được; rừng thiêng bắt tội, và chích thuốc vào sẽ tử vong sớm hơn; thuốc ở trạm nhiều bột mỳ nên không bằng lá cây của đồng bào.

Thầy giáo mắc tội ma rừng v́ dạy chữ

Đang yên, đang lành bỗng dưng lớp học và cũng là nhà của thầy giáo Búp (ấp 7, xă Thanh Sơn, huyện Định Quán) bị cháy. Vài tháng sau con gái thứ hai vừa tṛn 5 tuổi của thầy Búp lại bị bắt cóc. Do gia đ́nh thầy giáo Búp liên tiếp gặp điều không may, người dân biết chuyện đồn thổi nhau rằng, thầy Búp bị con ma rừng trách phạt v́ tội “dạy chữ cho đồng bào” ( tức là xui đồng bào chống lại ma rừng).

Thầy Búp cho biết, cách đây 20 năm, xă Thanh Sơn c̣n là vùng “rừng thiêng, nước độc”, sốt rét rừng hoành hành rất dữ. Thanh niên trai tráng chỉ sau vài tháng “nóng, lạnh” th́ sức cùng lực kiệt, trẻ con và người già th́ dặt dẹo v́ sốt. Ông Tư Hợi (ấp 4, xă Phú Lư, huyện Vĩnh Cửu) th́ cho hay, những năm 1980, dân khai thác vàng ở khu Đá Đỏ bị sốt sét rừng “lấy mạng” phải vài chục người. Chính v́ vậy mà đồng bào dân tộc thiểu số ở Phú Lư tuyên truyền miệng nhau rằng ma rừng ở đây rất thiêng. Trước khi vào rừng phải cúng thần linh, xong mùa rẫy phải cúng thần đất, nhà có người bị bệnh phải cúng ma xó, ma lai bằng heo, ḅ, trâu.

Cũng theo ông Tư Hợi, do tin có ma rừng nên đồng bào dân tộc ở đây khi bị bệnh, họ thường t́m đến các thầy mo, thầy thuốc trong làng để cúng lễ, chữa bệnh bằng cây rừng. Ít người biết t́m đến trạm xá, bệnh viện để điều trị. “Họ sinh con tại nhà, cắt rốn bằng thân lồ ô và vẫn giữ tập tục khi vượt cạn mẹ chết con phải được chôn theo”-ông Tư Hợi nói.
: Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, giờ đă quen đến các Trạm y tế khám bệnh, kiểm tra sức khỏe

Hơn 10 năm về trước đồng bào dân tộc ở đây vẫn chưa được tiếp cận nhiều với công tác y tế. Đồng bào dân tộc vẫn c̣n giữ thói quen cúng lễ, chữa bệnh bằng cây, lá rừng. Nhiều trường hợp khi người nhà bị bệnh nặng, gia đ́nh đă cúng tế hết gà, heo, trâu, ḅ trong nhà. Vậy mà, họ vẫn không chịu nghe lời cán bộ y tế, địa phương đem bệnh nhân đến bệnh viện chữa trị.

Dưới bếp lửa hồng, bên b́a rừng Mă Đà, Nam Cát Tiên… chúng tôi được các già làng ở đây cho biết, ma rừng, ma rú hiện không nay không c̣n đáng sợ như trong truyền thuyết. Kể từ khi Đảng, Nhà nước kêu gọi đồng bào sống định canh-định cư, bệnh tật th́ đến Trạm xá chữa trị, đăng kư xây dựng làng văn hóa…nên con ma rừng, ma rú không được ai cho ăn, đói chết từ lâu. Thầy cúng, thầy mo th́ bỏ nghề v́ bị cán bộ cấm và cây thuốc quư để trị bệnh cũng hết do rừng già bị tàn phá. Đồng bào giờ chỉ tin vào thuốc Tây, cán bộ y tế, không c̣n nhớ và chữa bệnh bằng các bài thuốc gia truyền, cậy nhờ thầy mo cúng lễ tạ lỗi với ma rừng nữa

Đoàn Phú
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images663175_anh_1__tram_truong_Hai.gif
Views:	7
Size:	79.3 KB
ID:	415184
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:54.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05348 seconds with 12 queries