“Có chiến tranh, Quốc hội hoạt động thế nào?” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-17-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default “Có chiến tranh, Quốc hội hoạt động thế nào?”

Cơ hội đă chín muồi

Đại biểu Phạm Trọng Nhân (B́nh Dương)

“Qua nghiên cứu lời nói đầu của bản dự thảo này, tôi nhận thấy tuy có cô đọng nhưng không có nhiều thay đổi. Những quan điểm, ư chí khi Hiến pháp 1992 ra đời đến nay đă trên 20 năm. Tôi nghĩ chúng ta nên xem xét, khởi dựng lại, ngoài tiêu chí tính khái quát cao, ngắn gọn, súc tích và có ư nghĩa th́ trên hết lời nói đầu cần thể hiện một cách mạnh mẽ, đanh thép về ư chí của dân tộc Việt Nam, phải thể hiện một cách mạnh mẽ và dứt khoát quan điểm lănh đạo của Đảng và sứ mệnh của bản Hiến pháp trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cũng từ quan điểm này với cơ sở Luật Biển đă được Quốc hội thông qua.

Theo tôi chúng ta cũng cần nghiên cứu một cách cẩn trọng để đưa tuyên bố chủ quyền của Hoàng Sa và Trường Sa vào trong Hiến pháp. Biết rằng đây là một nội dung nhạy cảm và một cuộc tranh đấu khó khăn lâu dài, nhưng tôi nghĩ đây là cơ hội chín muồi và hết sức cần thiết để chúng ta thể hiện tuyên bố mạnh mẽ về chủ quyền với những chứng cứ lịch sử rơ ràng và sự ủng hộ của phần đông dư luận thế giới.



Có thể hôm nay chúng ta chưa làm được, nhưng với ư chí ngoan cường không dễ bị khuất phục của dân tộc Việt Nam, tôi có niềm tin vững chắc rằng các thế hệ tiếp nối sẽ thực hiện lời tuyên bố của chúng ta hôm nay: toàn vẹn lănh thổ, toàn vẹn chủ quyền của Việt Nam là bất tử, là bất khả xâm phạm!”.

Quy định rơ ràng các chế định pháp lư về Đảng

Đại biểu Lê Nam (Thanh Hoá)

“Nh́n thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật cho thấy sau mấy chục năm từ khi thống nhất đất nước đến nay chưa bao giờ Đảng ta đứng trước những khó khăn thách thức trước sự nghiệp của ḿnh và yêu cầu của nhân dân như thế.

Nguyên nhân của mọi nguyên nhân là chưa đảm bảo vai tṛ lănh đạo của Đảng một cách đúng đắn, v́ vậy mới có các vụ việc đổ vỡ, vi phạm ở tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các ngân hàng thương mại, các khu đô thị bỏ hoang, vấn đề khiếu kiện đất đai, các tiêu cực tham nhũng nghiêm trọng chưa được đẩy lùi. Tất cả hệ lụy đó đều là do thiếu văn bản hệ thống pháp luật và chế độ pháp lư cho hoạt động của Đảng, các tổ chức Đảng và đảng viên.

Tôi tha thiết đề nghị việc sửa đổi Hiến pháp phải quy định rơ ràng các chế định pháp lư về Đảng Cộng sản Việt Nam, và rất cần thiết phải nghiên cứu để xây dựng một số điều đủ khả năng quy định về bản chất của Đảng, nội dung, phương thức lănh đạo, trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của Đảng, của tổ chức Đảng, đảng viên của Đảng trước đất nước, trước nhân dân và trước pháp luật.

Quy định rơ và đầy đủ về Đảng Cộng sản Việt Nam và vai tṛ lănh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xă hội trong Hiến pháp sửa đổi là nhằm làm rơ, khẳng định hơn về vị thế, vị trí của Đảng ta. Mặt khác, đó cũng là công cụ pháp lư cực kỳ quan trọng ngăn chặn sự suy thoái, tự diễn biến của một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên, không để tổ chức, cá nhân nào đứng lên trên, đứng ra ngoài Hiến pháp, pháp luật”.

Có chiến tranh, Quốc hội hoạt động thế nào?

Đại biểu Trần Đ́nh Nhă (Thừa Thiên - Huế)

“Vấn đề tôi muốn đề cập ở đây là khi chiến tranh xảy ra Quốc hội sẽ hành động ra sao, và đặc biệt khi do chiến tranh Quốc hội không thể họp được th́ ai sẽ thay thế Quốc hội thực hiện vai tṛ lập pháp, giám sát tối cao và quyết định vấn đề quan trọng của đất nước?

Hiến pháp hiện hành của chúng ta quy định chưa rơ nội dung này. Phải chăng các nhà lập hiến cho rằng trong chiến tranh Quốc hội vẫn hoạt động b́nh thường, hoặc có người c̣n lầm tưởng là khi đại bác đă gầm lên th́ pháp luật im tiếng, luật lệ sẽ không c̣n cần thiết nữa?

Chúng tôi cho rằng chiến tranh với đặc trưng là đấu tranh vũ trang có tổ chức theo những quy tắc nhất định, một khi đă xảy ra th́ các hoạt động khác như chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa xă hội tuy có đảo lộn nhưng vẫn cần và theo sự điều chỉnh của pháp luật. Vấn đề đặt ra, là Hiến pháp phải tiên liệu được khi chiến tranh xảy ra chớp nhoáng hoặc khi chiến tranh kéo dài Quốc hội không thể họp được, th́ những việc thuộc thẩm quyền của Quốc hội ai sẽ làm thay?

Thực tế trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, khi Quốc hội không họp được th́ Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách những người đứng đầu cơ quan hành pháp, đồng thời cũng chính người đă ban hành hàng loạt sắc lệnh để điều hành đất nước. Tôi cho rằng nên làm rơ nội dung này trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, là trong trường hợp có chiến tranh Quốc hội không thể họp được, th́ Hội đồng Quốc pḥng và An ninh được thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội quy định tại Điều 84, ngoại trừ quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.

Quy định như vậy sẽ biến Hội đồng Quốc pḥng và An ninh thành một chế định Hiến pháp độc lập, được Hiến pháp trao quyền khi có biến chứ không chờ Quốc hội. Ngộ nhỡ khi có chiến tranh xảy ra, chiến tranh kéo dài Quốc hội không thể họp được th́ Hội đồng Quốc pḥng và An ninh có thể căn cứ vào Hiến pháp để hành động không vi hiến. Dĩ nhiên Hội đồng Quốc pḥng và An ninh phải báo cáo Quốc hội những việc đă làm của ḿnh tại phiên họp gần nhất của Quốc hội.

Bỏ quy định coi Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội

Đại biểu Trần Văn Độ (An Giang)

“Trong dự thảo, cơ chế kiểm soát việc thực hiện quyền lực được thể hiện chưa đầy đủ, chưa triệt để so với các cơ chế phân công và phối hợp quyền lực. Để có cơ chế kiểm soát trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước rơ ràng hơn, cụ thể hơn, hợp lư hơn làm cơ sở hiến định cho việc ban hành Luật Tổ chức bộ máy Nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, tôi có 4 đề nghị như sau.

Một là bỏ quy định coi Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, bởi v́ theo quy định là cơ quan hành pháp Chính phủ đương nhiên triển khai thực hiện các nghị quyết, luật của Quốc hội hay nói cách khác hành pháp đă bao gồm chấp hành.

Hơn nữa thuật ngữ "người chấp hành" dễ bị hiểu nhầm Chính phủ là cơ quan cấp dưới của Quốc hội, trái với nguyên tắc phân công và kiểm soát thực hiện quyền nhà nước.

Hai là nghiên cứu, bổ sung hoặc chuyển một số cơ quan thành cơ quan trực thuộc của Quốc hội để tăng thẩm quyền giám sát của Quốc hội như là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thực hiện quyền giám sát tối cao. Cần nghiên cứu trao cho Quốc hội những công cụ hữu hiệu để thực hiện chức năng giám sát kiểm soát của ḿnh đối với các cơ quan hành pháp và tư pháp.

Như cơ quan kiểm toán nhà nước, cơ quan bảo hiến có chức năng giải thích Hiến pháp và tài phán, chuyển Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao trực thuộc Quốc hội với các văn pḥng ở địa phương để giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Đổi Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương và trực thuộc Quốc hội như nhiều quốc gia trên thế giới đă thực hiện, để Quốc hội có công cụ hữu hiệu trong quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước và thực hiện quyền giám sát tối cao của ḿnh, không để t́nh trạng rất nhiều quyết định trong chính sách tiền tệ, tín dụng, các khoản chi rất lớn, đặc biệt lớn nhưng Quốc hội chúng ta không biết.

Ba là rà soát các nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan phù hợp với chức năng, không để Quốc hội thực hiện các quyền hạn thuộc chức năng hành pháp, không để các cơ quan Chính phủ thực hiện các quyền hạn thuộc chức năng lập pháp và các cơ quan tư pháp, ṭa án thực hiện các quyền hạn, chức năng hành pháp.

Bốn là bổ sung khoản 4, điều 10 dự thảo giao cho Ṭa án Nhân dân Tối cao chức năng giải thích luật, bao gồm cả ban hành án lệ, là cơ quan có chức năng áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp và xử lư vi phạm pháp luật, bản án có hiệu lực của ṭa án là cách thể hiện đúng đắn nhất quy phạm pháp luật được áp dụng”.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	quoc-hoi1-giaoduc.net.vn_copy.jpg
Views:	9
Size:	51.1 KB
ID:	424487
Old 11-17-2012   #2
huonggiang4
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 1,909
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
huonggiang4 Reputation Uy Tín Level 1
Default

“Có chiến tranh, Quốc hội hoạt động thế nào?” Giải tán rồi mạnh ai nấy trốn
huonggiang4_is_offline  
Old 11-17-2012   #3
ThanYBoTay
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
ThanYBoTay's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 3,565
Thanks: 115
Thanked 190 Times in 125 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 22
ThanYBoTay Reputation Uy Tín Level 1ThanYBoTay Reputation Uy Tín Level 1
Default

“Có chiến tranh, Quốc hội hoạt động thế nào?”

Thưa Đại biểu Trần Đ́nh Nhă (Thừa Thiên - Huế)

"Nếu" có chiến tranh để đảm bảo an toàn cho toàn thể ĐBQH,Đảng và nhà nước ta sẽ dời Quốc Hội sang Mỹ để tránh sự đe dọa của nước người anh em tốt Trung Quốc.
Từ đây sẽ phối hợp với các "thế lực thù địch phản động" nước ngoài mở một cuộc kháng chiến lâu dài giành lại độc lập cho quê hương.

Báo cáo với đc Đại biểu Trần Đ́nh Nhă (Thừa Thiên - Huế)

Đảo chúng ta đã dâng và nước chúng ta cũng đã bán....thì làm gì mà có "chiến tranh",nếu có thì sẽ là "chiến tranh với nhân dân" mà thôi.
Nếu "chiến tranh với nhân dân" bùng nổ Quốc hội ta sẽ dời ra những chổ nào gần những hệ thống cống rãnh nhất.
ThanYBoTay_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09176 seconds with 12 queries