Chuyên gia TQ: Mỹ tăng quân ở châu Phi để chặn Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-12-2013   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Chuyên gia TQ: Mỹ tăng quân ở châu Phi để chặn Trung Quốc

- Trước sự can thiệp sâu vào châu Phi của Trung Quốc, Mỹ quyết định đẩy mạnh can thiệp bằng quân sự, một cuộc đua gây ảnh hưởng đang gia tăng.


Bộ phim "Black Hawk Down" của Hollywodd về trận chiến Mogadishu năm 1993 ở Somalia của quân Mỹ.

Tờ “Bắc Kinh nhật báo” vừa đăng bài viết của Lư Đại Quang, giáo sư Đại học Quốc pḥng Trung Quốc cho rằng, năm 2013, Mỹ sẽ triển khai quân đội ở 35 quốc gia châu Phi để ứng phó với mối đe dọa ngày càng tăng của các tổ chức cực đoan địa phương.

Theo bài báo, Bộ Tư lệnh châu Phi của Mỹ tăng thêm một lữ đoàn tác chiến 3.000 quân ở châu Phi vào năm 2013 sẽ là một bước đi của quân Mỹ trong việc thực hiện chiến lược châu Phi mới của Obama. Bài báo đặt nghi ngờ về ư đồ Mỹ đẩy nhanh triển khai quân sự ở châu Phi và “bàn ra tán vào” sự hiện diện quân sự này tác động ǵ đến châu Phi và bản thân Trung Quốc.

Năm 1993, quân Mỹ đă chịu nhiều thiệt hại trong cuộc chiến tranh ở Somalia, đă được Hollywood dựng thành phim. Sau đó, quân Mỹ đă không c̣n đóng quân ở châu Phi. Do t́nh h́nh quốc tế thay đổi, Mỹ bắt đầu xem xét lại vị thế của châu Phi trong chiến lược của họ.

Ứng phó với mối đe dọa khủng bố

Về nguyên nhân Mỹ triển khai quan đội ở châu Phi, trước tiên là mối đe dọa của các tổ chức cực đoan có liên quan đến tổ chức Al Qaeda tại một số khu vực châu Phi liên tục tăng lên, Mỹ hy vọng triển khai quân đội ở nước ngoài nhằm huấn luyện quân đội địa phương ứng phó với các cuộc khủng hoảng có thể xảy ra trong tương lai.


Quân Mỹ đào tạo Quân đội Mali.

Hiện nay, quân Mỹ đă xây dựng căn cứ phản ứng nhanh và một mạng lưới t́nh báo được hợp thành bởi hơn 10 căn cứ không quân cỡ nhỏ tại châu Phi, mục đích là theo dơi các tổ chức khủng bố, tấn công cướp biển và bảo đảm an ninh cho các công ty dầu mỏ.

Tờ “Bưu điện Washington” tiết lộ, những căn cứ quân sự này do lực lượng đặc nhiệm quản lư, một trong những căn cứ quân sự có vị trí chiến lược quan trọng nhất được xây dựng ở khu quân sự sân bay quốc tế Ouagadougou, thủ đô của Burkina Faso.

Hơn 60 người Mỹ làm việc bí mật ở đây, phụ trách bảo dưỡng cho máy bay type PC-12 hoạt động trên bầu trời khu vực Sahel và sa mạc Sahara.

Tháng 3/2012, Tư lệnh Bộ Tư lệnh châu Phi quân Mỹ, tướng Carter Ham nhấn mạnh, quân Mỹ cần mở rộng khả năng “RSR”, tức là khả năng t́nh báo, theo dơi và trinh sát.

Thực ra, những căn cứ bí mật này hoàn toàn không chỉ giới hạn ở thu thập tin tức và tiến hành theo dơi. Mỹ c̣n triển khai máy bay không người lái như Predator, Reaper ở một số căn cứ, có thể triển khai ném bom “định điểm” xóa sổ kẻ thù bất cứ lúc nào.


Mỹ đă triển khai máy bay không người lái MQ-9 Reaper ở châu Phi

Bảo đảm an ninh cung ứng năng lượng

Quân Mỹ đóng ở châu Phi có sứ mệnh không chỉ là để “chống khủng bố”, mà c̣n để thực hiện mục tiêu chiến lược sâu xa hơn như bảo đảm an toàn, thông suốt cho tuyến đường cung ứng năng lượng tại châu Phi. Về kinh tế, châu Phi đang trở thành khu vực tài nguyên chiến lược và cung ứng năng lượng ngày càng quan trọng của Mỹ.

Mỹ phụ thuộc rất lớn vào bên ngoài về các tài nguyên chiến lược, Mỹ cho rằng, châu Phi có mối đe dọa ít hơn khu vực Trung Đông, v́ vậy dự định triển khai ở đây.

Về chính trị, Mỹ cho rằng, Trung Quốc can thiệp vào châu Phi về kinh tế đă rất sâu, Mỹ hiện can thiệp vào châu Phi sẽ không thể thay thế Trung Quốc về kinh tế. Do đó, Mỹ tiến hành can thiệp về quân sự, mà sức mạnh quân sự là “sức mạnh cứng”, c̣n viện trợ kinh tế là “sức mạnh mềm”.


Máy bay không người lái Predator Mỹ, đă triển khai ở châu Phi

Trong t́nh h́nh kinh tế trong nước hiện rất nghiêm trọng, Mỹ điều quân đến châu Phi bề ngoài tuy không hề có lợi cho làm giảm t́nh trạng căng thẳng về tài chính, nhưng về lâu dài, có thể tận dụng ưu thế về quân sự của họ để thúc đẩy đầu tư tài nguyên, bảo đảm ưu thế của Mỹ trên các phương diện địa-chính trị và kinh tế trong tương lai.

Ngăn chặn sự thâm nhập của Trung Quốc

Bắt đầu từ năm 2007, Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành đối tác thương mại chủ yếu nhất của châu Phi. Tại diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi tháng 7/2012, phía Trung Quốc cam kết cung cấp khoản vay 20 tỷ USD cho châu Phi, tập trung hỗ trợ phát triển hạ tầng cơ sở, nông nghiệp, ngành chế tạo và doanh nghiệp vừa và nhỏ của châu Phi.

Cùng với bước tiến dài trong phát triển kinh tế, Trung Quốc không chỉ là đối thủ cạnh tranh quyết liệt của các nước phát triển trong lĩnh vực khai thác tài nguyên, mà c̣n cướp đi “thương mại độc quyền” truyền thống của rất nhiều quốc gia châu Âu và Mỹ.


Trung Quốc đẩy mạnh thâm nhập vào châu Phi về kinh tế, trong đó cũng chú trọng xuất khẩu các loại vũ khí trang bị để kiếm tiềm. Trong h́nh là xe tăng chiến đấu Type 96 mà Trung Quốc xuất khẩu cho Sudan.

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton từng nhiều lần đến thăm châu Phi và phát biểu về chính sách, đồng thời chỉ trích Trung Quốc “cho vay và đầu tư để đổi lấy tài nguyên”.

Tháng 6/2012, Mỹ công bố chiến lược mới đối với “châu Phi nam Sahara”, chủ yếu tập trung vào tăng cường xây dựng bộ máy dân chủ ở châu Phi; thúc đẩy kinh tế châu Phi tăng trưởng, phát triển thương mại và đầu tư; thúc đẩy ḥa b́nh và an ninh của châu Phi; thúc đẩy các cơ hội ở châu Phi và phát triển 4 phương diện, không ngừng truyền đi lập trường và quyết tâm của Mỹ trong việc ủng hộ và thúc đẩy dân chủ ở châu Phi.

theo gd
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	11
Size:	9.6 KB
ID:	437040
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15644 seconds with 12 queries