Ḱ bí “cổng địa ngục” với hàng trăm bộ xương - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-21-2013   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Ḱ bí “cổng địa ngục” với hàng trăm bộ xương

“Cổng địa ngục” dùng để chỉ hang động Las Calaveras có hơn 125 bộ xương người đă chết từ hàng trăm năm ở bán đảo Yucatan (Mexico).

Không ai biết tại sao những bộ xương người ở đó, liệu họ chết cùng lúc hay là trải qua nhiều thế kỷ khác nhau.

Các nhà khảo cổ và làm phim người Đức đang lên dự án khám phá hàng ngàn hang động trên bán đảo này, nơi từng là chỗ ở của người tiền sử. Các hố sâu tự nhiên (cenote) trên bán đảo Yucatan của Mexico là một thế giới kỳ lạ và đẹp lạ lùng.

Chúng được tạo ra khi trần của các hang động đá vôi bị sụp. Một số hố trở thành hồ nhờ nước mưa, trong khi một số hố thông với những mê cung hang động khổng lồ. Trong thời kỳ đồ đá, nhiều hang động (lúc đó khô ráo) được dùng làm không gian sống cũng như nơi chôn cất. Người Maya sau đó xem các cenote như “cổng vào địa ngục Xibalba”.



Đem máy quay khổng lồ xuống hang động ngầm

Một cuộc khám phá có hệ thống với các “cổng địa ngục” này đang được thực hiện, với các công nghệ h́nh ảnh hiện đại và làm một bộ phim 3D. Các thợ lặn đă vẽ lại được bản đồ trên một khu vực dài hàng trăm kư lô mét.

Các nhà khoa học Đức chuẩn bị lần đầu tiên dùng công nghệ 3D để ghi lại hệ thống hang động ngầm này. Bộ phim tài liệu Những hang động tử thần (The Caves of the Dead) sẽ ra mắt trong mùa hè 2013.

Việc quay phim là những cuộc thử thách căng thẳng cho những người tham gia, cả về thể chất và tinh thần. Chẳng hạn, để quay được những bộ xương ở cenote Las Calaveras, người ta phải khuân nhiều thiết bị cồng kềnh qua một lỗ chỉ rộng chừng 1m2. Bên trong hang động đầy rêu và ngột ngạt. Nhiệt độ luôn ở mức 30 độ C và không khí đầy hơn nước như trong pḥng tắm hơi của Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng nguy hiểm nhất có lẽ là các thợ lặn hang động.



Đi lên từ cổng địa ngục

Một số “cổng địa ngục” sâu hơn 100m. B́nh thường khí nén không c̣n đủ khi lặn tới độ sâu này. Để tránh trạng thái mê ni-tơ và ngộ độc ô-xy, thợ lặn hang động sử dụng các sản phẩm khác, bao gồm trimix một hỗn hợp của ni-tơ, ô-xy và hê-li. Tuy nhiên, nếu họ gặp phải vấn đề th́ phần lớn là nguy kịch, v́ trên đầu họ là vách đá.

Hang Las Calaveras với 125 bộ xương người chỉ là phần nhỏ của những ǵ chờ được khám phá. Các nhà khoa học c̣n phải vén màn bí mật ở rất nhiều hang động chưa có người khám phá. “Khoảng 3.000 - 5.000 cửa cenote đă được khám phá cho đến nay, nhưng ước tính có tới 10.000 cenote” - theo Huber, trưởng đoàn khám phá.

Trong các hang động ngầm này, người ta đă t́m thấy những “kho báu” thật sự, gồm những phần của con người được cho là lâu đời nhất ở châu Mỹ cho đến nay và các nhà khảo cổ tin chắc sẽ t́m được nhiều hơn.



B́nh gốm cổ người Maya đă ném vào cổng địa ngục trong nghi thức mai táng



Một trong số 125 xương sọ người c̣n lại ở động Las Calaveras

Trong thời tiền sử, con người chôn cất người chết trong các hang động ngầm tối tăm. Khi mực nước biển tăng lên đáng kể sau thời kỳ băng hà cuối cùng, khoảng 10.000 năm trước, mực nước trong các hang động (thông với Đại Tây Dương) cũng tăng. Xương người, dụng cụ lấy lửa và các công cụ khác thời kỳ đồ đá cũng dần bị ngập nước.

Sau đó, người Maya (sống trong khu vực này từ khoảng năm 3.000 trước Công nguyên cho đến năm 900 sau CN) ném gốm sứ, đồ trang sức và người chết vào các cenote. Những thứ của họ vẫn c̣n lại, cũng như của các loài động vật đă tuyệt chủng từ lâu, chẳng hạn như con lười đất khổng lồ và voi răng mấu.

“Có lẽ các cenote chứa đựng câu trả lời cho câu hỏi khi nào có con người đầu tiên đến châu Mỹ”, theo Huber. Nước được tin có thể bảo quản được những thứ lẽ ra sẽ biến mất trong một thời gian ngắn nếu ở trên cạn.

Chẳng hạn, ở hệ thống hang Toh Ha, các nhà khoa học phát hiện những mẩu xương của một bé trai 10.000 năm trước đây, và vật bị lửa cháy 8.500 tuổi. “Cứ giống như mới có đám cháy ngày hôm qua”, Huber nói.

Theo Thế giới & Hội nhập
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	12
Size:	48.3 KB
ID:	445567
 

Tags
địa ngục, cổng, Las Calaveras
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07201 seconds with 12 queries