Bộ Tư pháp phối hợp với Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp (DN) vừa tổ chức Hội thảo lấy ư kiến pháp chế DN về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Dưới sự chủ tŕ của Thứ trưởng thường trực Hoàng Thế Liên, các đại biểu đă cùng nghe và thảo luận một số nội dung chính trong bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 liên quan đến quy định về chế độ chính trị (Chương I), về kinh tế, xă hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (Chương III).
|
Thứ trưởng thường trực Hoàng Thế Liên phát biểu tại Hội thảo. |
Doanh nhân đứng ở vị trí nào?
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu đề cập là đội ngũ doanh nhân đứng ở vị trí nào trong liên minh công – nông – trí thức. Nhiều đại biểu cho rằng Điều 2 Dự thảo quy định “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” không cần thêm cụm từ “doanh nhân” và nếu cần th́ chỉ thêm cụm từ “và những giai tầng khác” để bao hàm hết các tầng lớp trong xă hội, c̣n quy định cụ thể hơn nên để các luật điều chỉnh.
Tuy nhiên, theo quan điểm của ông Trần Vũ Vương – Trưởng pḥng Pháp chế, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, Bộ Xây dựng - quy định như Dự thảo sửa đổi là chưa đầy đủ, chưa đúng với chủ trương của Đảng nhiều năm qua là phát huy mọi lực lượng trong khối đại đoàn kết dân tộc và có phần nào mâu thuẫn với Điều 4 Dự thảo sửa đổi.
“Đảng là đại diện cho lợi ích cả dân tộc, vậy tại sao quyền lực nhà nước không phải là của cả dân tộc mà lại đặt trên nền tảng liên minh của chỉ có 3 lực lượng?. Các lực lượng tiến bộ khác trong xă hội đâu?. Đối tượng nào gọi là trí thức khi mà hiện nay khái niệm mà đội ngũ trí thức cũng chưa rơ”, ông Vương đặt ra hàng loạt câu hỏi.
Để quyền lực nhà nước đúng nghĩa là của nhân dân, ông Vương đề nghị bổ sung đội ngũ doanh nhân và liên minh, nếu không sửa đoạn 2 Điều 2 theo phương án sau: “…Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa các lực lượng tiến bộ trong khối đại đoàn kết dân tộc”.
Đồng t́nh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư kư Pḥng Thương mại và công nghiệp Việt Nam Phạm Gia Túc phân tích: Việc bổ sung đội ngũ doanh nhân vào liên minh này phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với việc phát triển và tăng cường vai tṛ của đội ngũ doanh nhân thể hiện trong Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai tṛ của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Việc này cũng phù hợp với quan điểm của Đảng về việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đă được bắt đầu từ Hiến pháp năm 1992.
Tiếp tục “giải mă” khái niệm sở hữu toàn dân với đất đai
Vấn đề được quan tâm hơn cả là quy định về quyền sử dụng đất. Các đại biểu nh́n nhận: đất đai là tài sản quan trọng, cơ nghiệp lớn nhất của hầu hết DN và người dân. Đây c̣n là lĩnh vực nóng tại nhiều địa phương, bởi vậy có rất nhiều kỳ vọng trong xă hội về việc sửa đổi chế định này trong Hiến pháp.
Thứ trưởng Hoàng Thế Liên nhấn mạnh: Những bức xúc trong lĩnh vực đất đai hiện nay chủ yếu nằm trong khâu quản lư đất đai và sự chưa đầy đủ của hệ thống pháp luật về đất đai thuộc sở hữu toàn dân cũng như sự yếu kém trong khâu tổ chức thực hiện pháp luật. Điều 58 của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này kế thừa quy định chế độ sở hữu toàn dân với đất đai nhưng đă có quy định rơ quyền sử dụng đất được coi là quyền sở hữu tài sản, Nhà nước chỉ thu hồi đất trong trường hợp thật cần thiết.
Tuy nhiên, ông Lê Anh Văn - Giám đốc Trung tâm hỗ trợ pháp lư DN, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam - nhận định, khái niệm “sở hữu toàn dân” là khái niệm không rơ nghĩa, dễ gây hiểu lầm trong thực tiễn vận dụng. Khái niệm này không xác định rơ được chủ thể của loại h́nh sở hữu này, quyền và nghĩa vụ của chủ thể cũng như cách thức mà chủ thể của loại h́nh sở hữu này thực hiện quyền năng của ḿnh.
Do đó, cần tiếp tục “giải mă” khái niệm sở hữu toàn dân để các quy định về sở hữu toàn dân không bị hiểu sai lệch và bị lạm dụng trong thực tế. Một số ư kiến đề nghị tránh t́nh trạng đất đai tích tụ vào một số DN, thu hồi đất của nông dân thiếu thỏa đáng, lấy đất nông nghiệp để phát triển đô thị tạo ra chênh lệch địa tô lớn, kéo giăn khoảng cách giàu nghèo; đồng thời giao đất, cho thuê đất cần có hạn điền.
Thục Quyên
.