Thăm "thành phố chết" bị phá nát bởi quyền lực - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-08-2013   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Thăm "thành phố chết" bị phá nát bởi quyền lực

Đă từng phát triển huy hoàng nhưng những cuộc chiến tranh liên miên dần khiến Ani lụi tàn...

Nằm ở giữa biên giới Thổ Nhĩ Kỳ và Armenia, thành phố Ani từng một thời là một đô thị phát triển huy hoàng, với hơn 200 ngh́n cư dân Armenia sinh sống.

Bằng chứng là vào thời đó, mặc dù thành phố này không nằm trên tuyến đường thương mại truyền thống nhưng các thương nhân từ khắp nơi vẫn luôn kéo về đây trong chuyến hành tŕnh của ḿnh. Vậy tại sao thành phố này lại trở nên hoang tàn như bây giờ?



Ani là "nạn nhân" của những cuộc chiến tranh giành quyền lực.






Câu trả lời chính là một chuỗi những cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các phe phái trong nhiều thế kỷ mà Ani là nạn nhân.

Một số tài liệu ghi lại cho thấy, được xây dựng vào thế kỷ thứ V, thành phố Ani đă phải chứng kiến rất nhiều các cuộc đấu giữa người Armenia, Kurd, Gruzia, Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ...



Có những thời điểm, thành phố này gần như bị xóa sổ.

Và mỗi lần chuyển giao thế lực như vậy, thành phố này gần như bị xóa sổ. Cuối cùng, đến giữa thế kỷ thứ VIII, người dân rời bỏ Ani, những cuộc chiến tranh liên miên dần biến nó đúng với tên gọi - thành phố chết.




Ani cũng từng được nhắc đến trong biên niên sử của triều đại Kamsarakan Armenia vào thế kỷ V với tư cách là một trong 7 lănh địa lớn nhất của người Parthia và có nguồn gốc thuộc về người Persian cổ.



Ani c̣n được biết đến với tên gọi “Thành phố của 1.001 giáo hội”.

Trải qua một thời gian dài bị nhiều triều đại khác nhau cai quản, đến thế kỷ thứ IX, triều đại Bagratuni tiếp quản Ani. Đây không chỉ là khoảng thời gian yên b́nh nhất trong lịch sử của Ani mà c̣n đánh dấu cho sự phát triển của thành phố này cũng như cái tên “Thành phố của 1.001 giáo hội”.


Năm 992, các giám mục đứng đầu Giáo Hội Armenia đă sử dụng chính danh tiếng của họ để mang lại sự thịnh vượng cho thành phố. Dân số của Ani tăng gấp đôi chỉ trong ṿng một thế kỷ, bắt đầu kỷ nguyên hồi sinh huy hoàng của thành phố này.


Cũng chính v́ điều này, Ani một lần nữa lại trở thành mục tiêu của các quốc gia hùng mạnh khác. Đến năm 1045, nó đă trở thành thuộc địa của Rome và đến năm 1064 thuộc về người Thổ.

Điều này dẫn đến một sự giao tranh khác. Đó là sự tranh chấp giữa “1.001 giáo hội” của người Thiên Chúa giáo và người Armenia với những người theo đạo Hồi mới du nhập vào nơi đây.



Những bức bích họa cổ trong một nhà thờ ở thành phố Ani.

Cùng với bao nỗ lực, cố gắng của những người cai quản nơi đây, sự giàu có, thịnh vượng đă quay trở lại với Ani. Nhưng một lần nữa, Ani lại bị phá hủy bởi các cuộc chiến tranh, lần này nguyên do là từ người Mông Cổ (1236). Chính từ đây, thành phố bắt đầu tàn lụi và chính thức biến mất vào năm 1750.



Quang cảnh hoang tàn của thành phố Ani.

Một thời gian sau, Ani được tái phát hiện bởi các nhà khảo cổ học. Tuy nhiên, phải đến sau Chiến tranh Thế giới I, công tác khai quật mới chính thức h́nh thành.

Cho đến tận năm 1921, Thổ Nhĩ Kỳ và Armenia mới thôi tranh giành lănh thổ Ani. Cũng chính trong năm 1921, các nhà lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ đă gửi một thông điệp cho phép "xóa sổ toàn bộ Ani khỏi mặt đất".



Mặc dù điều này đă không xảy ra hoàn toàn nhưng cũng gây nên tổn hại nghiêm trọng. Quỹ Di sản Toàn cầu đă cảnh báo Ani đang có nguy cơ biến mất vĩnh viễn do thiếu sự bảo tồn trong nhiều thế kỷ qua.


theo Mask
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ani-kp-kenh14-ava-46041.jpg
Views:	7
Size:	5.4 KB
ID:	449238
 

Tags
địa danh, ảnh đẹp, du lịch, Khám phá, lịch sử, Tin thế giới
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05352 seconds with 12 queries