Cần có cơ chế giám sát trách nhiệm của Đảng để “không cho phép Đảng lănh đạo trở thành đảng trị, với những đặc quyền đặc lợi”.
Việc ghi nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là mang tính lịch sử, khách quan; nhưng cùng với điều này, cần bổ sung cụ thể hơn về cơ chế chịu trách nhiệm, cơ chế giám sát của nhân dân đối với Đảng để “không cho phép Đảng lănh đạo trở thành đảng trị, với những đặc quyền đặc lợi”. Đó là những nội dung được thảo luận rất sôi nổi tại buổi tọa đàm góp ư cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (HP) 1992 do tạp chí Cộng Sản phối hợp với ĐHQG TP.HCM tổ chức, sáng 9-3.
Cơ sở hiến định để giám sát trách nhiệm của Đảng
Đề cập tới vấn đề trên, trong tham luận của ḿnh, ông Trần Trọng Tân, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Trưởng ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương, cho rằng: “Việc ghi nhận Điều 4 trong HP chẳng những xác định vai tṛ lănh đạo của Đảng mà c̣n là chỗ dựa pháp lư để Nhà nước quản lư tổ chức và hoạt động của Đảng, buộc Đảng phải tuân thủ theo những điều kiện như đă nêu trong HP”. Ví dụ như những quy định: “Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh; các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ của HP và pháp luật”. Theo ông Tân, “nếu Đảng không tự xây dựng được ḿnh theo những điều kiện đó th́ Đảng không có tư cách là Đảng lănh đạo”.
Bên cạnh đó, ông Tân cũng cho rằng nhân dân cần có ư thức về những điều kiện nêu ra ở Điều 4 để giám sát việc xây dựng Đảng, buộc Đảng phải tuân thủ HP và pháp luật; phải tôn trọng Quốc hội (QH), cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất do dân bầu ra; không cho phép Đảng lănh đạo trở thành đảng trị, với những đặc quyền đặc lợi. Bản thân những đại biểu QH do dân bầu ra, cũng căn cứ vào Điều 4 để đấu tranh làm cho QH tiếp thu và thực hiện đường lối chủ trương đúng của Đảng, đồng thời phải đóng góp ư kiến để QH phê b́nh xử lư kỷ luật khi có dấu hiệu Đảng vi phạm các điều kiện đă quy định tại điều này.
Càng nghiêm th́ uy tín càng cao
Góp ư thêm cho Điều 4, ông Tân đề nghị HP cần ghi rơ địa chỉ chịu trách nhiệm của Đảng trước nhân dân đối với việc thực hiện Điều 4. Cụ thể: “Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Tổng bí thư) là người chịu trách nhiệm trước QH về việc thực hiện quy định tại Điều 4”. Đồng thời bổ sung vào chế định Hội đồng HP (Điều 120, chương X) về vấn đề này. Cụ thể là: “Hội đồng HP kiểm tra việc thực hiện quy định ở Điều 4 của Tổng bí thư. Khi xét thấy có dấu hiệu vi phạm, kiến nghị QH có xử lư kỷ luật thích đáng từ khiển trách, cảnh cáo đến đề nghị BCH Trung ương Đảng bầu lại Tổng bí thư theo một thời gian được quy định”. “Vậy mới nghiêm, mà càng nghiêm th́ uy tín của Đảng trước dân càng cao” – ông Tân nhấn mạnh.
Liên quan tới vấn đề này, TS Hoàng Văn Lễ, nguyên Tổng Biên tập tạp chí Sổ tay Xây dựng Đảng TP.HCM, cũng cho rằng: HP cần bổ sung nội dung để xác lập trách nhiệm của Đảng trong việc trả lời chất vấn trước QH về quá tŕnh thực hiện sự lănh đạo của ḿnh. “Khi đă xác lập sự lănh đạo của Đảng th́ Đảng phải trả lời những ǵ nhân dân thắc mắc về việc ban hành các chủ trương, chính sách lớn, cũng như việc phân công bố trí cán bộ thuộc thẩm quyền” – ông Lễ lư giải cho đề xuất của ḿnh.
Tuy nhiên, TS Nguyễn Thị Cành, Trường ĐH Kinh tế – Luật TP.HCM, cho rằng với tính chất QH kiêm nhiệm là chủ yếu như hiện nay, cùng với việc phân quyền chưa rơ ràng th́ sẽ rất khó thực hiện việc chất vấn trách nhiệm của Đảng trước QH. Đồng t́nh, TS Nguyễn Hữu Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam, phân tích: T́nh trạng như hiện nay, khi đại biểu QH vừa mang vai đại biểu dân cử, vừa mang vai cán bộ trong chính quyền lại vừa là lănh đạo cấp ủy th́ quả thực sẽ rất khó thực hiện việc giám sát cũng như chất vấn về trách nhiệm của Đảng trước QH.
Theo Pháp Luật TP