(NLĐ) - “Nắng Sài G̣n anh đi mà chợt mát. Bởi v́ em mặc áo lụa Hà Đông…”. Lụa Hà Đông nức tiếng xa gần chính là lụa được dệt nên tại làng Vạn Phúc(Hà Đông-Hà Nội.
Có tuổi đời gần 1.000 năm, lụa Vạn Phúc có đặc điểm mềm, mỏng, nhẹ, thoáng mát nhưng không rạn, nhăn; qua thời gian màu không phai, hoa văn vẫn sắc nét, sợi lụa không bị xê dịch. Bởi vậy, lụa Vạn Phúc xưa kia chỉ dành để may y phục cho vua chúa và các gia đ́nh quan lại quyền quư.
Hiện nay làng Vạn Phúc c̣n rất ít người dệt lụa. Đáng kể nhất là xưởng dệt lớn của nghệ nhân Triệu Văn Măo và một xưởng nhỏ của phường lụa Vạn Phúc. Trước kia làng lụa Vạn Phúc cũng trồng dâu nuôi tằm kéo tơ nhưng hiện nay bà con đă bỏ hẳn công đoạn tự sản xuất tơ v́ việc trồng dâu phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Nguồn tơ bây giờ chủ yếu được thu mua từ các làng nghề chuyên trồng dâu nuôi tằm ở các tỉnh lân cận. H́nh ảnh những dải lụa dài nhiều màu sắc được căng ra phơi dọc theo ḍng sông Nhuệ cũng đă lùi vào quá khứ. Toàn bộ các công đoạn dệt, sấy, hấp, phơi đều được thực hiện bằng máy móc ngay trong xưởng dệt. H́nh ảnh những người phụ nữ cần mẫn ngồi quay tơ dệt lụa thủ công lùi sâu vào dĩ văng. Chỉ khi đi sâu vào bên trong làng, người ta mới có thể t́m thấy những guồng quay tơ thủ công mà nhiều gia đ́nh làng lụa c̣n lưu giữ như một kỷ niệm đáng tự hào.
Điều đáng buồn là hiện nay không ít chủ cửa hàng trong làng dùng lụa Trung Quốc để làm giả lụa Vạn Phúc. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến uy tín lụa Vạn Phúc. Một nghệ nhân lâu năm tâm sự, lụa giả ồ ạt chiếm thị trường khiến cho hàng thật khó cạnh tranh về mặt giá cả. Hiện nay, giá bán lụa 100% tơ tằm truyền thống khoảng 350.000 đồng/m, lụa 70% tơ tằm giá khoảng 120.000 đồng/m.
Chẳng biết những gia đ́nh dệt lụa cuối cùng của làng lụa Vạn Phúc c̣n duy tŕ được tới đâu, sợ rằng nay mai đây lụa Hà Đông cũng chỉ c̣n tồn tại trên thi ca, sách vở.
Một số h́nh ảnh làng lụa Vạn Phúc:
Cổng làng được làm mới với những đường cong trên mái thay thế cho khung thép tạm bợ đă nhiều năm
Không gian yên tĩnh của nơi thờ Tổ nghề
Tơ được mua từ các tỉnh lân cận
Việc cuốn tơ vào con thoi cũng được thực hiện ngay trên giàn cửi. Mỗi một lơi tơ này khi lắp vào con thoi sẽ dệt được một gang tay lụa với khổ ngang 1m.
Con thoi đă được hiện đại hóa để phù hợp với khung cửi chạy bằng động cơ điện
Các hoa văn trên lụa được tạo nên từ những mẫu như thế này
Để ra được một khổ lụa, những người thợ lành nghề phải căng lên khung dệt đến 8.000 sợi tơ
Công việc căng rồi luồn 8.000 sợi tơ như vậy qua một dàn kim tiêu tốn mất 3 ngày làm liên tục
Tuy đă được cơ giới hóa nhưng máy móc không thể thay thế hoàn toàn những bàn tay khéo léo của nghệ nhân sửa từng đường tơ rối khi dệt
Hoa văn tinh tế và sắc sảo trên lụa Hà Đông
Sản phẩm khăn được dệt từ chất liệu đũi, rất nhẹ và thoáng mát
Lụa Hà Đông c̣n được dùng để tạo nên các sản phẩm b́nh dân như ví lụa thổ cẩm, túi xách, khăn cho giới trẻ, khăn cho người trung niên…
Những ngày cuối tuần, ngoài những đoàn khách trong nước c̣n có một lượng lớn khách quốc tế đến thăm và mua lụa về làm quà
Phố lụa san sát, không hiếm những cửa hàng dùng lụa Trung Quốc để giả lụa Hà Đông
Cách duy nhất để phân biệt lụa Trung Quốc và lụa Hà Đông là xem dấu hiệu trên mép cuộn lụa
Bài - ảnh: Thế Anh
Nguoilaodong