- "Trong tương lai gần, TQ có thể sử dụng UAV tác chiến tiêu diệt mục tiêu ở trong lănh thổ của nước khác, nhưng đây là hành động xâm phạm chủ quyền..."
Trang mạng tin tức tổ hợp công nghiệp quân sự Nga ngày 5/4 cho rằng, vài tuần gần đây, t́nh h́nh căng thẳng khu vực Đông Á tiếp tục leo thang, hai miền Triều Tiên chỉ trích lẫn nhau, áp dụng các hành động thù địch, đă làm gia tăng rất lớn khả năng nổ ra chiến tranh.
Mô h́nh máy bay chiến đấu không người lái Ám Kiếm của Trung Quốc
Là nước láng giềng lớn nhất của hai bên, Trung Quốc vẫn đang tăng cường thúc đẩy hiện đại hóa quân đội, đồng thời quan tâm chặt chẽ tới t́nh h́nh bán đảo Triều Tiên, ngoài các biện pháp theo dơi khác, họ c̣n tích cực sử dụng máy bay không người lái (UAV).
Những năm gần đây, theo xu thế thời đại, Trung Quốc tích cực phát triển và đă đạt được những thành quả nhất định trong lĩnh vực máy bay không người lái.
Theo bài báo, Trung Quốc ngày càng coi trọng ứng dụng máy bay không người lái, trong đó có một bộ phận là máy bay do thám không người lái, hiện chủ yếu dùng để “tuần tra biên giới”, trước hết là biên giới Trung Quốc-CHDCND Triều Tiên, thứ hai là khu vực đảo đá tranh chấp với Nhật Bản và Việt Nam, Phillipines, đồng thời theo dơi một số khu vực biên giới.
Thoạt nh́n, những cố gắng trên của Trung Quốc chỉ là để theo dơi biên giới của họ, ngăn chặn vượt biên trái phép. Nhưng, cho dù như vậy, một số nước khác cũng bắt đầu cảm thấy lo ngại, không yên tâm về các hành động tương tự của Trung Quốc.
Mô h́nh máy bay tấn công không người lái Chiến Ưng tại Triển lăm hàng không 2008 của Trung Quốc
Một trong những nguyên nhân ở chỗ, cách đây không lâu, quan chức chính trị quân sự Trung Quốc cho biết, Trung Quốc chuẩn bị trong tương lai không xa bắt đầu sử dụng “máy bay tác chiến không người lái” tiêu diệt mục tiêu ở ngoài biên giới, trước hết là chỉ những tội phạm có ư định ẩn náu ở Lào, Myanmar và các nước đang phát triển khác của khu vực này. Một trong những mục tiêu hành động trước đây có thể là Naw Kham và những người đă giết 13 thuyền viên người Trung Quốc.
Nhưng, do tŕnh độ phát triển máy bay không người lái của Trung Quốc không đủ tiên tiến hoặc thiếu chiến thuật sử dụng, Trung Quốc vẫn phải sử dụng các hành động đặc biệt. Rơ ràng, trong tương lai khi đối phó với loại tội phạm này, Trung Quốc sẽ sử dụng phương pháp khác, sẽ không tiếp tục cử bất cứ nhân viên nào đến thực địa bắt giữ.
Mặc dù đặc điểm riêng của các hành động tương tự vẫn gây tranh căi, nhưng điều gây lo ngại cho các nước láng giềng chủ yếu là nhân tố khác. Họ không phản đối Trung Quốc tiến hành tấn công tội phạm, nhưng các nước sẽ không đồng ư cho Trung Quốc áp dụng các hành động như sử dụng máy bay tác chiến không người lái xâm phạm không phận của các nước có chủ quyền. Dẫu sao lực lượng vũ trang nước ngoài hiện diện trong lănh thổ của ḿnh ít ra cũng gây kinh ngạc.
Có tin cho rằng, Trung Quốc và Myanmar hầu như đang đàm phán sử dụng lực lượng của Trung Quốc tiến hành tuần tra, bảo vệ đường ống khí đốt, đồng thời c̣n có kế hoạch sử dụng máy bay không người lái để bay theo dơi.
Máy bay vũ trang không người lái Dực Long Trung Quốc, giống máy bay không người lái Predator của Mỹ.
Theo bài báo, hiện nay Trung Quốc đă có 25 loại máy bay không người lái các kiểu tự sản xuất, trong đó máy bay tác chiến không người lái hạng nhẹ chủ yếu cung ứng cho Lục quân, sử dụng cho mục đích do thám, máy bay không người lái cỡ lớn hơn một chút được triển khai ở các sân bay Không quân. Căn cứ không quân trang bị máy bay không người lái hiện nay chỉ phân bố ở 3 tỉnh và khu vực.
Trung Quốc chuẩn bị trong vài năm tới tiếp tục xây dựng một nhóm căn cứ máy bay tác chiến không người lái, trong đó có 2 căn cứ đă bắt đầu xây dựng, ngoài ra 11 căn cứ c̣n đang nằm trong kế hoạch. Điều đáng chú ư là, 11 căn cứ này sẽ nằm ở khu vực duyên hải của Trung Quốc, trực thuộc Cục hải dương quốc gia.
Những năm gần đây, sản lượng máy bay không người lái của Trung Quốc tăng mạnh, chỉ trong ṿng hơn 1 năm số lượng máy bay không người lái đă tăng gấp đôi. Thực tế này chính là nguyên nhân thứ hai gây lo ngại cho các nước láng giềng.
Hơn nữa, Trung Quốc không chỉ có thể bảo đảm đáp ứng nhu cầu máy bay không người lái các loại cho quân đội và cơ quan sức mạnh của họ, mà c̣n có thể triển khai toàn diện sản xuất máy bay tác chiến không người lái dùng để xuất khẩu. Hiện nay, Trung Quốc đă cung ứng vài loại máy bay không người lái cho Pakistan và UAE, hơn nữa hợp đồng với những nước này có thể cũng không phải là hợp đồng xuất khẩu mới nhất.
Máy bay do thám không người lái ASN-206 Trung Quốc
Vũ khí và trang bị quân sự của Trung Quốc luôn có ưu thế mang tính chất “hàng đẹp giá rẻ”, mặc dù chất lượng chế tạo không bằng các đối thủ, nhưng hàng hóa quân sự Trung Quốc lại có thể thu hút các khách hàng tiềm năng bằng giá cả ưu đăi.
V́ vậy, một số chuyên gia phương Tây có xu hướng cho rằng, nguy hiểm của máy bay tác chiến không người lái Trung Quốc không chỉ có thuộc tính quân sự, mà c̣n có tính chất kinh tế.
Tương đối nhiều quốc gia thế giới thứ ba đều muốn đi theo xu thế mới nhất của thị trường vũ khí quốc tế, đổi mới vũ khí trang bị quân đội, nhưng do khả năng tài chính hạn chế hoặc mối quan hệ với nước sản xuất không tốt, nên họ có khả năng không thể mua được máy bay tác chiến không người lái tiên tiến.
Trong t́nh h́nh đó, Trung Quốc hầu như là nước có thể cung cấp máy bay không người lái tiên tiên với giá cả phải chăng cho họ. Hiện nay, thị trường máy bay tác chiến không người lái quốc tế tăng trưởng liên tục, hàng hóa Trung Quốc có ưu thế nhất định trước các đối thủ cạnh tranh. Các nước lớn về sản xuất máy bay không người lái như Mỹ, châu Âu và Israel đương nhiên sẽ không có hứng thú với sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới Trung Quốc.
Theo bài báo, máy bay không người lái Trung Quốc tích cực chào bán ra nước ngoài, tuy tạo ra khó khăn nhất định cho các doanh nghiệp nước ngoài, nhưng cũng không phải là nguyên nhân chính gây lo ngại cho họ.
Máy bay chiến đấu không người lái Trung Quốc phóng tên lửa không đối đất (tưởng tượng)
Cách đây không lâu, Mỹ công bố báo cáo triển vọng phát triển trước năm 2049 của Quân đội Trung Quốc, đề cập đến khả năng đối đầu giữa Hải quân Mỹ và máy bay không người lái Trung Quốc trong tương lai, cho rằng các căn cứ không quân và hải quân của Mỹ ở Nhật Bản và Guam, cùng với biên đội tàu sân bay duy tŕ khoảng cách nhất định với duyên hải Trung Quốc, trong tương lai đều nằm trong bán kính hoạt động của máy bay tác chiến không người lái Trung Quốc.
Tất cả những lo ngại này đều có liên quan đến sự phát triển nhanh chóng của máy bay chiến đấu không người lái tầm xa Trung Quốc, trong đó có máy bay không người lái kiểu tấn công. Mỹ đă sở hữu trang bị tương tự, cho thấy về nguyên tắc Trung Quốc có thể chế tạo loại máy bay tương tự.
Trên phương diện này, xét tới đặc điểm của chính sách thông tin Trung Quốc, hiện nay c̣n chưa thể xác nhận rằng, Không quân Trung Quốc khi nào có khả năng bay đến vùng trời của các căn cứ Mỹ. Nhưng, điều chắc chắn là, Mỹ sẽ tiếp tục hoàn thiện khả năng pḥng thủ tên lửa ở khu vực Thái B́nh Dương. Ngoài ra, hệ thống tác chiến điện tử và thiết bị tác chiến không gian mạng cũng có ư nghĩa quan trọng đặc biệt.
Tóm lại, trong tương lai, lực lượng hàng không không người lái có thể trở thành một trong những lực lượng tấn công chính của Quân đội Trung Quốc ở khu vực Thái B́nh Dương. Ngoài ra, Hải quân Trung Quốc cũng đang phát triển cân bằng, những năm gần đây không ngừng trang bị tàu chiến mới.
Việc nghiên cứu chế tạo và sản xuất máy bay tác chiến không người lái kiểu mới có thể sẽ làm thay đổi cân bằng sức mạnh khu vực, đồng thời có thể tác động đến thị trường quốc tế về mặt kinh tế. Trong tương lai không xa, máy bay tác chiến không người lái Trung Quốc sẽ chứng tỏ được khả năng của nó, tất cả các nước láng giềng đều cần làm tốt công tác chuẩn bị ứng phó.
Mô h́nh máy bay không người lái Lam Hồ của Trung Quốc
theo gd