Thực phẩm của chúng chỉ có thể là máu của các động vật khác. (B́nh Than)
Để bay được với khối lượng như thế, chúng thu ḿnh lấy đà rồi quăng người vào trong không trung để tận dụng lực nâng của không khí.
Thông thường, trong ṿng chừng hai giờ sau khi ăn xong, loài dơi quỷ thông thường sẽ về đến nhà và chúng nghỉ ngơi ở đó cả đêm để tiêu hết số máu hút được.
Chỉ chừng 0,5% số cá thể dơi quỷ mang mầm bệnh dại. Tuy nhiên, hàng năm vẫn có vài trường hợp người mắc bệnh dại do bị dơi hút máu ở Mỹ.
Dơi quỷ gồm ba chi đơn loài, tức là tổng cộng chỉ có 3 loài dơi hút máu c̣n tồn tại: dơi quỷ thông thường, dơi quỷ chân lông và dơi quỷ cánh trắng.
Cả ba loài này đều là loài bản địa của Châu Mỹ, sinh sống trong khu vực kéo dài từ Mexico xuống Brasil, Chile và Argentina.
Trong quá khứ, các loài dơi quỷ này nằm trong một họ Desmodontidae, nhưng nay các nhà phân loài học đă chuyển họ dơi quỷ thành một phân họ Desmodontinae nằm trong họ Dơi mũi lá Phyllostomidae.
Các nhà nghiên cứu cho rằng đặc điểm hút máu tiến hóa chỉ một lần duy nhất và cả 3 loài dơi hút máu có thể có chung 1 tổ tiên.
Dơi quỷ thường sống theo từng bầy trong những nơi hoàn toàn tăm tối như các hang hốc, các giếng cũ, thân cây rỗng và trong các góc tối của nhà cửa.
Khu vực sinh sống của chúng là miền Trung và Nam châu Mỹ, có thể là các vùng đất kho cằn hoặc ẩm ướt, ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt.
Một bầy dơi quỷ thường có dân số dao động trong khoảng vài ngh́n tại nơi chúng cư trú.
Đàn dơi gồm vài con dơi đực cầm đầu cùng với đông đảo dơi cái.
Dơi quỷ được tin là loài dơi duy nhất có tập tính nhận nuôi con của dơi cái khác khi mẹ của nó chết.
Dơi quỷ cũng có mối quan hệ gia đ́nh tương đối bền chặt giữa các cá thể trong bầy với nhau, đó là lư do tại sao chúng được tin là loài dơi duy nhất có tập tính nhận con nuôi.
Một tập tính đặc biệt khác là việc chúng sẵn sàng chia sẻ một phần máu ḿnh hút được cho những con dơi bị đói do không t́m được thức ăn.
Dơi quỷ chỉ đi kiếm ăn khi trời hoàn toàn tối. Giống như các loài dơi ăn quả và trái ngược với dơi ăn côn trùng hay ăn cá, dơi quỷ chỉ phát ra các sóng âm có mức năng lượng thấp.
Dơi quỷ thông thường hút máu động vật có vú, kể cả con người, trong khi mục tiêu của dơi quỷ chân lông và dơi quỷ cánh trắng là các loài chim.
Khi dơi quỷ nhận diện được vật chủ, một con thú đang ngủ say, chúng tiếp cận vật chủ trên mặt đất và dùng các cơ quan cảm thụ nhiệt để t́m các vùng da có nhiệt độ cao của vật chủ đặng hút máu.
Sau khi t́m được vị trí thích hợp, chúng dùng răng cửa trên cắn rách da vật chủ, tạo thành một vết thương dài 7mm và sâu 8mm, sau đó liếm máu rỉ ra từ đó.
Răng cửa của dơi quỷ không có men răng, v́ vậy độ sắc bén chúng được giữ vững. Các răng nanh và răng tiền hàm có nhiệm vụ xén bớt lông vật chủ nếu cần thiết.
Nước bọt của dơi quỷ đóng vai tṛ quan trọng trong việc hút máu, v́ chúng chứa các hợp chất chống đông máu và chống lại sự co thắt của các mạch máu gần vết thương, đảm bảo cho máu liên tục rỉ ra từ vết thương.
Một con dơi quỷ cái nặng chừng 40 gam nhưng nó có thể tiêu thụ tới 20 gam máu trong một lần hút kéo dài 20 phút.
Khi máu của vật chủ chảy vào dạ dày dơi, phần huyết tương nhanh chóng được hấp thụ, sau đó phần nước thải được chuyển tới thận, rồi bàng quang để được bài tiết ra ngoài.
Bài tiết nhanh như vậy nhưng khối lượng cơ thể dơi vẫn tăng 20-30% sau khi hút máu.
Để bay được với khối lượng như thế, chúng thu ḿnh lấy đà rồi quăng người vào trong không trung để tận dụng lực nâng của không khí.
Thông thường, trong ṿng chừng hai giờ sau khi ăn xong, loài dơi quỷ thông thường sẽ về đến nhà và chúng nghỉ ngơi ở đó cả đêm để tiêu hết số máu hút được.
Chỉ chừng 0,5% số cá thể dơi quỷ mang mầm bệnh dại. Tuy nhiên, hàng năm vẫn có vài trường hợp người mắc bệnh dại do bị dơi hút máu ở Mỹ.
Tuy nhiên, nguy cơ nhiễm bệnh ở người do bị dơi cắn không nhiều bằng nguy cơ vật nuôi bị nhiễm.