(Kienthuc.net.vn) - Có thể giành chiến thắng trong một cuộc chiến tranh mà không cần đổ máu, Mỹ chứng minh điều đó thông qua “cách mạng mùa xuân Arab”. Nay đến lượt Iran, liệu người Mỹ có thành công?
Với sự trợ giúp đắc lực của các cuộc tấn công thông tin, việc giành chiến thắng trong một cuộc chiến tranh không đổ máu là hoàn toàn có khả năng.
Mỹ và đồng minh từng nhiều lần thực hiện các cuộc chiến thông tin và tâm lư nhằm mục đích hạ bệ uy tín của chính quyền Hồi giáo Iran. Song trong bối cảnh khoa học kỹ thuật mới, các cuộc chiến tranh thông tin nhắm vào Iran có các h́nh thức và cách thức đặc biệt.
Thông thường, phương pháp chiến tranh thông tin sẽ được được bổ trợ và thực thi song song với các biện pháp trừng phạt kinh tế, các cuộc biểu t́nh quy mô và rầm rộ, đặc biệt là các hành vi phá hoại bên trong lănh thổ đối phương và tỏ rơ ư chí sẵn sàng để kích hoạt các chiến dịch quân sự (bao gồm hàng loạt cuộc tập trận quân sự khác nhau cũng như các chiến lược triển khai vũ khí và quân đội).
Cuộc chiến tranh thông tin mà Mỹ nhắm Iran cũng diễn ra theo kịch bản này song có những đặc thù riêng biệt. Trọng tâm của cuộc chiến được đặt vào các yếu tố mà những đối thủ của Iran có lợi thế đáng kể. Đó là lĩnh vực không gian mạng cũng như các hoạt động tâm lư và gián điệp.
Đó là lư do giải thích cho việc hệ thống thông tin liên quan đến chương tŕnh hạt nhân của Iran liên tục bị virus tấn công mạnh mẽ và vô cùng nguy hại.
C̣n nhớ, tháng 6/2006, loại virus được gọi là Stuxnet lần đầu tiên bị phát tán nhằm phá hoạt và làm rối loại nhà máy điện hạt nhân Bushehr cũng như các nhà máy làm giàu uranium khác của Iran. Một nhà máy ở Natanz đă xuất hiện các vấn đề kỹ thuật nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động của các máy ly tâm. Hậu quả là, chương tŕnh hạt nhân của Iran bị đ́nh chỉ một thời gian.
Tiếp tục, tháng 4/2011, một loại virus được gọi là Stars xâm nhập, phá hoại hệ thống máy tính của các cơ quan chính phủ Iran. Cuộc tấn công thứ 3 được thực hiện và sử dụng virus Duqu để ăn cắp các thông tin tối mật của nước Cộng ḥa Hồi giáo này.
Mỹ bị cáo buộc nhiều lần tung virus xâm nhập, tấn công phá hoại chương tŕnh hạt nhân Iran.
Ngoài ra, giới chức Mỹ rơ ràng đă nắm được thực tế, ngày ngay tác động truyền thông của Iran đang mở rộng nhanh chóng. Những hoạt động của các phương tiện truyền thông khu vực, đặc biệt là phương tiện truyền thông điện tử được theo dơi và lắng nghe đông đảo. Theo đó, các đài như BBC (đặc biệt là BBC tiếng Ba Tư) cũng như Đài Tiếng nói Hoa Kỳ được lợi dụng triệt để trong các cuộc chiến tranh thông tin. Kênh truyền h́nh BBC Ba Tư hiện có khoảng một triệu khán giả ở Iran. Trong khi kênh BBC tiếng Ba Tư trực tuyến là nguồn thông tin phổ biến ở Trung Đông. Nhưng đóng vai tṛ quan trọng nhất phải kể đến các trang mạng xă hội như Facebook, Twitter và YouTube. Trong thời đại công nghệ thông tin, đây là những công cụ đắc lực và lợi hại nhất.
Song song với đó, Mỹ c̣n dùng nhiều cách để chặn các kênh truyền h́nh chính thống của nhà nước Iran. Các vệ tinh do các công ty châu Âu điều hành đă ngừng thu và phát sóng các kênh truyền h́nh Iran do áp lực trừng phạt từ Mỹ. Đặc biệt, chương tŕnh phát sóng của kênh Press TV của Iran thông qua hệ thống truyền h́nh vệ tinh châu Âu, Intelsat, Eutelsat Hotbird và Optus của Australia đă bị đ́nh chỉ. Kênh truyền h́nh Hispan TV ngôn ngữ Tây Ban Nha, kênh tin tức và giải trí al-Alam cũng bị ngừng phát sóng.
Ngày 19/6 năm nay, công ty Intelsat tuyên bố, do phải tuân thủ các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran, họ sẽ ngừng cung cấp dịch vụ truyền h́nh Iran kể từ ngày 1/7. Trước đó, kênh truyền h́nh Press TV đă bị ngừng phát sóng ở Đức, Anh, Pháp và Tây Ban Nha.
Ngoài ra, tháng 12/2011, Mỹ mở “Đại sứ quán ảo ở Iran”. Trang mạng của sứ quán ảo cung cấp các thông tin về chính sách của Mỹ với Iran; lợi ích khi đi du học Mỹ cũng như những hướng dẫn cụ thể để có cơ hội được cấp thị thực Mỹ. Tuy nhiên, trang mạng đă không tồn tại lâu v́ bị giới chức Iran chặn lại. Giới chức Iran theo định kỳ, chặn công dân truy cập vào các trang mạng của Mỹ và kênh truyền h́nh vệ tinh BBC tiếng Ba Tư.
Là một phần của chiến dịch bôi nhọ giới lănh đạo hiện hay của Iran, Mỹ và Israel liên tục cáo buộc Tehran hỗ trợ các nhóm khủng bố và thực hiện các cuộc tấn công khủng bố chống lại họ và đồng minh của họ.
Mỹ rơ ràng đă vạch kế hoạch chi tiết và tỉ mỉ để dựng lên h́nh ảnh tiêu cực về Iran trong ấn tượng của cộng đồng quốc tế bằng cách nhấn mạnh, nước này đại diện cho mối đe dọa. Các mật vụ Mỹ liên tục phổ biến thông tin bội nhọ đáng sợ về giới lănh đạo Iran.
Ngoài ra, Mỹ và Israel cũng định kỳ phối hợp thực hiện kế hoạch phổ biến thông tin sai lầm cho công dân thông qua việc "ṛ rỉ" thông tin tiết lộ sự sẵn sàng Washington và Tel Aviv để tiến hành các chiến dịch quân sự chống lại Iran. Theo đó, các ông trùm truyền thông và báo chí phương Tây thường xuyên xuất bản nội dung thảo luận về kịch bản trên. Và một điều cần phải thừa nhận là những luận điệu xuyên tạc đă tạo được hiệu quả mong muốn.
Đáp lại các tuyên bố khiêu chiến của Mỹ-Israel, lănh đạo Iran nhấn mạnh, họ sẵn sàng đáp trả bất cứ cuộc tấn công quân sự nào từ Mỹ và Israel. Đồng thời, Tehran cũng chú trọng phát triển quan hệ với các đồng minh lâu năm của họ trên trường quốc tế mà trong thực tế đối kháng hoặc là đối thủ của Mỹ bao g̣m Nga, Trung Quốc, Venezuela, Ecuador, Syria, Afghanistan và các nước khác.
Cuối cùng, phản đối và phá hoại mạnh mẽ kế hoạch hiện thực hóa chương tŕnh hạt nhân của Iran là vậy nhưng Mỹ và Israel đă bỏ qua thực tế, chính Washington đă cung cấp cho Tehran công nghệ hạt nhân. Năm 1967, Mỹ đă chuyển giao cho Iran một ḷ phản ứng hạt nhân 5 megawat và được các chuyên gia Israel lắp đặt.
Bạch Dương (Theo Pravda)