Có muôn vàn kiểu tuyên án tréo ngoe mà có đến hàng chục năm cơ quan THA cũng không thể thi hành được. Những bản án này khiến cho cơ quan THA mất nhiều công sức xác minh, làm văn bản hỏi, c̣n Ṭa án th́ lúng túng v́ đă... trót tuyên rồi, mà theo quy định không thể tùy tiện đính chính.
Án nằm chờ… giải thích
Một bản án đă tồn tại đến trên chục năm vẫn đang nằm chờ… thi hành ở cơ quan thi hành án dân sự (THADS) của Hà Nội. Đó là bản án số 757/HSST ngày 28 -29/9/1995 của TAND TP. Hà Nội đối với Nguyễn Sỹ Sơn và đồng bọn phạm tội “Vi phạm các quy định về quản lư và bảo vệ đất đai gây hậu quả nghiêm trọng”.
|
Nhiều bản án khiến cơ quan THA lúng túng |
Về dân sự, thu hồi toàn bộ số đất khu Đầm Hồng, Đầm Sen và 2.500 m2 đất (về danh nghĩa cấp cho đơn vị pḥng không). Các bị cáo đă mua đi, bán lại bất hợp pháp, giao chính quyền địa phương.
Do quyết định của bản án không xác định cụ thể, rơ ràng mốc giới hiện trạng diện tích đất phải thu hồi nên Cục THADS TP. không có cơ sở thi hành theo quyết định của bản án dẫn đến vụ việc tồn đọng, kéo dài nhiều năm. Cục THADS TP đă có công văn yêu cầu TAND TP giải thích quyết định của bản án.
Mặc dù TAND TP Hà Nội đă có văn bản giải thích nhưng vẫn không xác định được rơ mốc giới cụ thể và sơ đồ hiện trạng diện tích đất phải thu hồi. Mặt khác hiện nay hiện trạng đất ở khu vực nói trên đă có nhiều biến động do người dân xây dựng nhà ở và các công tŕnh trên đất.
Cục THADS đă tổ chức nhiều cuộc họp, mời đại diện các cơ quan TW và TP những vẫn không đưa ra được biện pháp hữu hiệu để giải quyết dứt điểm vụ án. Cục THADS TP cũng đă có báo cáo gửi Tổng cục THADS – Bộ Tư pháp và UBND TP. Hà Nội đề nghị chỉ đạo giao UB quận Thanh Xuân có phương án thu hồi quản lư sử dụng đất theo hướng phục vụ mục đích công cộng và lập dự án tổng thể giải phóng mặt bằng theo quy định hiện hành như nội dung chỉ đạo của UBND TP, đồng thời đề xuất theo hướng ra quyết định thu hồi quyết định THA để kết thúc THA.
Tại Cần Thơ, một vụ việc tương tự cũng làm THA “rối như tơ ṿ”. Đó là bản án dân sự phúc thẩm số 275/DSPT ngày 18-11-2009 của TAND TP Cần Thơ đă tuyên xử: “... Buộc bà T.T.B cùng những người trong hộ di dời toàn bộ cây lâu năm và các tài sản có trên diện tích 719m2 đất tọa lạc tại ấp V., xă V.T, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ để giao trả quyền sử dụng đất này cho bà H.T.T...”.
Khó khăn cho cơ quan THA huyện Vĩnh Thạnh là không biết sẽ… di dời các hàng cây lâu năm ra sao. Trước mắc mớ này, Chi cục THA huyện phải làm văn bản hỏi TA Cần Thơ xem di dời là... chuyển đi chỗ khác hay đốn bỏ?.
Tuy nhiên, giải thích, th́ Ṭa án lại "nước đôi": “Nếu hộ bà B. không tự nguyện di dời th́ Cơ quan THADS quyết định phương án di dời…”.
Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ với hàng cây lâu năm th́ việc di dời không đơn giản như việc bê một đồ vật đặt từ chỗ này sang chỗ khác mà c̣n là việc di dời đi đâu, chi phí ai chịu, nếu cây chết th́ sao?.
Tuyên án kiểu… trên trời
Không hiếm những trường hợp án tuyên kiểu đánh đố như nói trên. Không chỉ là những vụ án có quy mô lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều người mà cả những vụ án tranh chấp giữa nhỏ lẽ, giữa cá nhân với nhau th́ việc tuyên án cũng nhiều sơ suất gây khó khăn cho cơ quan THA.
C̣n nhớ ở Bắc Kạn có vụ Ṭa xử cho bên được thi hành án quyền ”sử dụng trâu” trong khi con trâu vẫn do bên bị thi hành án trông giữ. Lẽ ra trong vụ này, Ṭa phải tuyên trả trâu về cho chủ cũ khi nó bị thất lạc (tức trao quyền sở hữu) nhưng Ṭa lại tuyên sử dụng.
Cứ mùa vụ đến hay lúc cần trâu kéo hàng, người chủ trâu lại khổ sở đến mượn trâu trong khi trâu là của ḿnh. Người giữ trâu gây khó dễ không muốn cho trâu về thế là họ lại đến ”đ̣i” chấp hành viên.
C̣n ở Lào Cai, cũng là một vụ trộm trâu, những Ṭa phúc thẩm chỉ công nhận quyền sở hữu 2 con trâu chứ không có chế tài buộc người trộm trâu trả trâu về cho khổ chủ.
Phát hiện thiếu sót này, TAND tỉnh Lào Cai ra thông báo sửa chữa, bổ sung bản án phúc thẩm: buộc người trộm trâu trả trâu về cho chủ cũ, tuy nhiên người phải THA đă đem trâu thả lên rừng, v́ cho rằng không nhận được thông báo của Ṭa tỉnh. Thêm nữa, bản án không bắt ông phải trả trâu nên không thể truy cứu trách nhiệm h́nh sự, và cũng không buộc ông phải thi hành cái... không có trong bản án.
Bản án này sau đó bị VKSNDTC kháng nghị để sửa chữa do có ”sai sót nghiêm trọng”.
Thực tế, có muôn vàn kiểu tuyên án tréo ngoe mà có đến hàng chục năm cơ quan THA cũng không thể thi hành được. Ví dụ như tuyên di chuyển bức tường, hàng cây, tuyên chia một pḥng trong ngôi nhà những lại quên mất lối đi, tuyên trả tang vật cho người bị hại nhưng không nói rơ tang vật đó là ǵ; hay tuyên quyền lưu cư mà không rơ thời hạn, tuyên cả nghĩa vụ phải thi hành đối với người chết...
Những bản án này khiến cho cơ quan THA mất nhiều công sức xác minh, làm văn bản hỏi, c̣n Ṭa án th́ cũng lúng túng v́ đă... trót tuyên rồi, mà theo quy định không thể tùy tiện đính chính.
Hoài Chung