Giấc mơ đổi đời trong những ngôi nhà trên nước - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-21-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Giấc mơ đổi đời trong những ngôi nhà trên nước

Giữa giấc ngủ cḥng chành trên sóng nước, chẳng biết họ có mơ về những ngôi nhà vững chăi trên đất liền...

Những ngôi nhà di động trên sông
Một lần lênh đênh trên chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang), lúc trời nước lồng lộng, chúng tôi gặp một cô gái bán chôm chôm tên Thúy.
Chỉ chiếc ghe cỡ trung phơi đầy quần áo đang cặp bờ sông phía xa xa, Thúy bảo: "Nhà em ở đó, em sống với em gái, cha mẹ và bà nội". Ba thế hệ trên một chiếc ghe, sống nhờ sông và chết cũng hóa vào sông.
Sau lần gặp Thúy, chúng tôi quyết định một ngày gần nhất sẽ quay lại những con chợ miền Tây để đi sâu vào những phận đời lênh đênh ấy...
H́nh minh họa
Lần thứ hai trở lại chợ nổi Cái Bè, tôi và chị bạn đồng nghiệp hỏi thăm Thúy, cô gái bán chôm chôm, có bà nội tên Sáu Thu. Nhưng ít người biết, hỏi đến ba người ở khúc sông gần đó th́ mới biết, bà nội Thúy đă mất, Thúy cũng đă bỏ ghe chôm chôm lên Sài G̣n phụ bán cà phê...
Anh Quyền, người hàng xóm với ghe nhà Thúy là người dẫn chúng tôi đi loanh quanh gặp gỡ các gia đ́nh sống trên sông. Anh nói, chuyện các gia đ́nh sống ba đời trên một chiếc ghe là thường ở đây.
"Trước kia, thời ba má tui, nhà tui cũng có miếng ruộng nhỏ trên bờ. Nhưng không biết sao đó chuyển sang đi buôn trên ghe, rồi bán nhà lên ghe sống luôn. Tui với thằng em sinh ra trên ghe, lớn lên trên sông" – anh tâm sự.
Hỏi, ghe nhà anh bán ǵ, anh Quyền chỉ cây sào cao gần 6 mét cột dựng đứng, treo lủng lẳng mấy trái bí đỏ: Treo ǵ bán nấy. Nhà tui buôn bí đỏ. Ngày nào có thêm bí xanh hay rau củ ǵ th́ treo thêm cho người ta biết.
Quả thật, nh́n quanh thấy ghe nhà nào cũng một cây sào ngất ngưởng, đó là cách "quảng cáo mặt hàng" tiện lợi nhất của những ghe kinh doanh trên sông.
Hỏi sống trên ghe có ǵ bất tiện so với trên bờ không, anh Quyền ngẩn người ra một chút, rồi nói: Người ta sống trên bờ lâu th́ người ta so sánh được, chứ anh em tui sinh ra trên sông, có thấy ǵ bất tiện đâu?.
Hàng xóm nhà anh Quyền (hàng xóm, nghĩa là những ghe neo cùng nhau ở một khúc sông), có gia đ́nh anh Mười Thu, chị Sáu Phi... Mỗi hộ đều trên 5 nhân khẩu, gồm vợ, chồng, con cái, đôi khi có ông bà nội ngoại. Có gia đ́nh bao gồm cả cha mẹ, con cái, dâu rể trên thuyền. Đó là gia đ́nh anh Tài "duệ".


Con gái anh Tài có cái tên rất đẹp- Phương Linh. Mười chín tuổi, cô lấy chồng là con trai một ghe bạn, do ghe nhà thông gia đă chật người, nhà anh Tài neo người hơn nên cho ở rể, để phụ giúp thêm chuyện buôn bán trái cây. "Chừng năm bảy năm nữa kinh tế khá hơn, chắc hai nhà cũng hùn tiền mua cho tụi nó chiếc ghe để "ra riêng".
Rời chợ nổi Cái Bè sang chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ), lúc tờ mờ sáng, chúng tôi đă thấy không khí buôn bán tấp nập nơi đây. Bé Sáu, chị bán măng cụt, chôm chôm nhăn cho biết, bây giờ chợ vắng nhiều rồi. Những ghe c̣n trụ lại là "vừa bán vừa làm du lịch". "Cách đây chừng năm bảy năm, nh́n chợ bắt ham. Ba giờ sáng là chộn rộn lắm rồi. Bây giờ hơn 4 giờ mới họp chợ, cũng lèo tèo vài thứ thôi. C̣n chợ nổi chính gốc, đi vui lắm", chị bé Sáu kể.
Theo chị bé Sáu giải thích, một phần do nhiều hộ trên sông chuyển lên sống trên bờ. Phần khác th́ ngày xưa sông là đường giao thông chính yếu, ngày nay đường sông không c̣n.
Phần nữa là ngày xưa ở miền Tây sông là đường giao thông chính yếu, nhà nhà đều có ghe xuồng di chuyển và nhiều sinh hoạt diễn ra trên sông. Đến giờ, giao thông đường bộ phát triển, cánh thương hồ đă không c̣n dễ dàng kiếm sống, làm giàu trên sông được nữa. Chợ trên sông cũng vắng đi từ đó...

Những giấc mơ đổi đời...
Khi lênh đênh trên chiếc ghe bán bí đỏ của anh Quyền ở chợ nổi Cái Bè, chúng tôi có hỏi thăm về cô Thúy bán chôm chôm từng một lần gặp gỡ. Anh Quyền kể, Thúy theo chị họ lên Sài G̣n bán cà phê.
“Thằng em họ tui nó thương con Thúy, con Thúy đi rồi nó buồn lắm. Con Thúy có hứa kiếm chút tiền rồi sẽ quay về, nhưng thằng em tui không tin. Bao nhiêu đứa con gái từ vùng sông này đi lên Sài G̣n bán cà phê, bi-da, mát xa rồi đâu có chịu về đây sống nữa. Lâu lâu trở về th́ tóc xanh tóc đỏ, áo hai dây, nh́n không ra...”, anh Quyền kể.
Theo lời anh Quyền, khúc sông gia đ́nh anh hay neo đậu có gần chục gia đ́nh th́ tới bốn gia đ́nh có con gái theo bạn bè lên Sài G̣n kiếm sống, một gia đ́nh gả con gái cho người Đài Loan, được gửi tiền nên giờ đă lên bờ, mua nhà gần chợ buôn bán, thoát cảnh lênh đênh sông nước.
Ở chợ nổi Cái Răng, chúng tôi cũng nghe kể về nhiều trường hợp tương tự. Những đứa trẻ lớn lên trên sông nước, hầu như ít được đến trường. Bé Tú, học lớp 4 trường tiểu học, cách bờ sông 3km, kể: Trước kia em có hai đứa bạn ở ghe cạnh đi học chung, vui lắm, nhưng năm ngoái hai đứa đă nghỉ học v́ đường đi khá xa xôi, gia đ́nh nghèo không có điều kiện theo học.
Cũng v́ vấn đề này mà những nhà trên sông, con trai lớn th́ theo cha mẹ sống đời thương hồ, con gái lớn th́ gả chồng, may mắn th́ vào nhà khá giả trên đất liền, không th́ chỉ là chuyển từ ghe này sang ghe khác.
“Nhưng thời nay khác nhiều rồi, con gái không cam ḷng sống lênh đênh trên những chiếc ghe nữa. Nhiều cô lên thị trấn, lên tỉnh, đi Sài G̣n xin việc ở các quán cà phê, tiệm hớt tóc, nhà hàng, ai may mắn th́ kiếm được tấm chồng đổi đời, xui rủi th́ trở thành gái bia ôm, đèn mờ, đứng đường. Họ thà sống cảnh bán thân nuôi miệng, ở trọ chen chúc c̣n hơn quay về sống cảnh lênh đênh sông nước này. Đó là điều đáng buồn nhứt với những người sống trên sông như tụi tui...”, chị Tú, người bán vé số trên sông ngậm ngùi kể.



Chị Tú bán vé số trên ghe đă 6 năm nay, ngày bán trung b́nh trên 200 vé, phần là giới thương hồ mua cho vui hay muốn đổi đời, phần là khách du lịch thấy là lạ th́ mua.
Nghe lời chị kể, tôi chợt nhớ một lần sử dụng dịch vụ massage khuyến măi ở khách sạn Cần Thơ, nghe cô em tên Hạnh, quê Vị Thanh kể, cả nhà em ba chị em gái đều lên Cần Thơ làm nghề mát xa trong các khách sạn. Có vậy mới mong đổi đời, mua miếng đất để cả nhà rời ghe, dời lên bờ. Cha mẹ Hạnh đă sống hai chục năm nay trên ghe, đi buôn nhang khắp các con sông thuộc nhánh Cửu Long này. Nhưng giờ ông bà đă già yếu, không thể sống cuộc đời chèo chống măi như thế.
Mục đích th́ tốt, nhưng có ai dám chắc các cô gái rời miền sông nước của ḿnh ḥa vào cuộc mưu sinh tất tả ở chốn thị thành, không rơi vào những cạm bẫy mà đánh mất ḿnh?
Nh́n những chiếc ghe đang neo đậu bên bờ sông, người giặt áo, người nấu cơm. Nhưng đứa trẻ nghịch nước, tôi hỏi, con nít sống trên ghe, không sợ té xuống nước hay sao, chị Tú nói: Trời thương. Lúc c̣n nhỏ th́ phải có người trông nom, lúc lớn một chút th́ lấy dây cột chân lại, cho ḅ loanh quanh thôi. "Bảy tuổi là tụi nó biết lội hết ráo rồi, sợ ǵ nữa", chị Tú chắc nịch.
Hoàng hôn đă xuống bên ḍng Hậu Giang nước lặng lờ. Nhiều gia đ́nh đă rút vào ḷng ghe quây quần quanh bữa cơm nhà. Họ sẽ đi ngủ rất sớm để chuẩn bị cho buổi chợ tinh mơ, hoặc nếu không họp chợ th́ họ vẫn cứ dậy sớm như một thói quen. Trong giấc ngủ cḥng chành theo nhịp chảy của ḷng sông, chẳng biết họ có đang mơ về một mái nhà vững chăi trên bờ, hay hồn vốn đă xuôi theo ḍng nước, chấp nhận cuộc đời trên sông như một phần phải có...
Trần Linh
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images677219_images.jpg
Views:	6
Size:	18.7 KB
ID:	494910
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04778 seconds with 12 queries