Bước chân vào một ngôi chợ Mỹ rồi bước chân vào một ngôi chợ Việt Nam, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt rơ ràng. Ở chợ Mỹ, hàng hoá, thực phẩm được sắp xếp gọn gàng đâu ra đó. Trái cây láng bóng được bày biện mỹ thuật, đẹp mắt, những quả hư, quả thối được thẳng tay cho vào thùng rác. Rau cỏ xanh mát, tươi ngon, những lá sâu, lá dập được cẩn thận cắt bỏ. Trong khi đó, tại chợ Việt Nam, hàng hoá chất đống, hỗn độn, nhiều khi ra cả lối đi. Trái cây th́ được chứa trong cần xé, lộn xộn, bầm dập. Rau cỏ cũng chẳng khá hơn, mua về, đôi khi phải rửa ba bốn nước cũng chưa hết đất cát.
Bước vào ngôi chợ Mỹ, chúng ta có cảm giác thoải mái, v́ sự gọn gàng sạch sẽ. Hành lang rộng được lau chùi bóng lọng. Đèn đuốc sáng choang, máy lạnh chạy 24/24. Bước chân vào ngôi chợ Việt Nam, tuy diện tích của nhiều chợ không thua ǵ chợ Mỹ, có khi c̣n lớn hơn, nhưng chúng ta lại có cảm tưởng như nó rất chật chội, v́ sự xô bồ hỗn độn của nó. Hành lang đă chật, lại không được giữ ǵn, lau chùi đúng mức nên lúc nào trông cũng như dơ bẩn, nhất là tại khu bán rau cỏ, trái cây.
Tại sao có sự khác biệt này?
Nhiều người cho rằng chợ Mỹ giàu hơn chợ Việt nên họ có tiền mướn nhiều người làm, xắp xếp, lau chùi, quét dọn chợ nên chợ bao giờ cũng sạch, cũng mát. Tôi đồng ư là chợ Mỹ mướn nhiều người làm, nhưng không đồng ư ở điểm chợ Mỹ giàu hơn chợ Việt. Chợ Mỹ cũng bán, cũng kiếm lời như chợ Việt. Tại sao họ lại có thể mướn nhiều người hơn mà chúng ta không thể làm như họ? (Nên nhớ là nhân viên Mỹ lương cao hơn, và có đầy đủ quyền lợi như bảo hiểm sức khoẻ, nghỉ thường niên, nghỉ bệnh, …, không biết nhân viên Việt Nam có được như vậy hay không?).
Có người lại cho rằng chợ Mỹ bán giá cao hơn chợ Việt, v́ vậy họ lời nhiều hơn, do đó họ có tiền mướn nhiều nhân viên hơn. Cũng không hẳn là như vậy. Họ bán giá cao hơn nhưng chưa chắc họ lời nhiều hơn v́ tiền overhead của họ rất cao. Việc chợ Việt bán giá rẻ th́ chính là lỗi của các ông bà chủ chợ. V́ muốn cạnh tranh nên các ông hạ giá xuống mức tối đa để kiếm khách (làm ăn kiểu Việt Nam mà, như vụ cá Basa). Khi giá hạ th́ phẩm chất đương nhiên sẽ hạ. Tại sao các ông, các bà không đồng ḷng bán bằng giá chợ Mỹ để có thêm tiền mướn người giữ chợ cho sạch sẽ hơn. Hay là các ông, các bà không dám cạnh tranh với chợ Mỹ, v́ nếu các ông bà bán giá bằng chợ Mỹ, khách Việt Nam sẽ bỏ đi chợ Mỹ chăng? Tôi không tin như vậy. Theo tôi, khác hàng Việt Nam sẽ không màng nếu các ông bà bán giá bằng chợ Mỹ, miễn là các ông bà giữ được tiêu chuẩn vệ sinh như chợ Mỹ và đừng bán với giá cao hơn chợ Mỹ th́ các ông bà không có ǵ phải lo ngại. Các ông bà hăy vững tâm, tôi hoàn toàn tin tưởng là người Việt Nam sẽ đi chợ Việt Nam v́ đi chợ Việt Nam mới có thức ăn Việt Nam, trái cây Việt Nam, nước mắm, dưa chua… và nhất là tại chợ Việt Nam mới có t́nh đồng hương thắm thiết.
Tôi biết, người Việt Nam có thói quen bươi bới để t́m trái cây lớn hoặc rau quả tươi. Tôi đă từng chứng kiến nhiều bà nội trợ Việt Nam, mất cả một thời gian dài chỉ để chọn một quả sầu riêng, một quả dưa hấu, một vài trái lê hay một vài quả cam, cho dù chỉ lớn hơn một chút. Tôi cũng đă từng chứng kiến cảnh nhiều người mua xoài, họ tốn cả một thời gian dài để tráo đổi một vài quả xoài trong một thùng xoài 9 trái. Khách Mỹ không vậy, họ chỉ lấy hoặc lựa những ǵ sắp ở trên, không bươi bới, không tráo đổi. V́ vậy, hàng của họ bao giờ nh́n cũng gọn, cũng đẹp mắt.
Tôi nghĩ, nếu các ông bà chủ chợ VN chịu khó mua hàng tốt, trái cây không hư, rau cải tươi, th́ khách Việt Nam đâu cần bươi bới từ dưới lên trên để chọn, để lựa. Bằng chứng là rất nhiều bà nội trợ Việt Nam đi chợ Mỹ, có thấy các bà bươi, các bà bới bao giờ đâu? Như tŕnh bày ở trên, hàng tươi tốt dẫu đắt hơn một vài xu, khách hàng sẽ vẫn vui ḷng trả tiền.
Người Việt Nam xa xứ, nhất là những người được sống ở Quận Cam, nơi có Tiểu Sài G̣n, đều rất biết ơn các tiệm ăn Việt Nam. Ở đây, bạn có thể t́m thấy bất cứ một món ăn Việt Nam nào bạn thích, từ phở, ḿ, hủ tíu, bánh cuốn, bánh bèo, cơm tấm …Tại nhiều nhà hàng, chỉ cần nh́n cái thực đơn là bạn đă sướng mắt: hơn 100 món ăn để bạn lựa chọn. Đă thiệt.
Nhưng bên cạnh điều tốt, nhà hàng Việt Nam cũng có những điều không được tốt lắm. So với các nhà hàng Mỹ, các ông bà chủ nhà hàng Việt Nam c̣n phải học rất nhiều.
Thứ nhất là cung cách phục vụ khách hàng.
Điểm này nhà hàng Việt Nam đáng được cho điểm D nếu không muốn nói là điểm F. Tại những nhà hàng Mỹ (ở đây chúng ta chỉ nói đến những nhà hàng b́nh dân hoặc trung trung), các nhân viên phục vụ đều phải qua một khoá huấn luyện về cung cách phục vụ. Khi chúng ta đi ăn tại một nhà hàng Mỹ, chúng ta sẽ được phục vụ đúng mức. Những người phục vụ, dầu nam hay nữ, trên môi họ lúc nào cũng nở nụ cười thân thiện mặc dù đôi khi họ cũng rất mệt mỏi v́ phải chạy lên, chạy xuống mấy giờ liền. Nhưng không v́ vậy họ gắt gỏng hay cau có với khách hàng. Họ luôn hỏi han, châm nước, thêm đá mà không cần khách gọi. Khi mang thức ăn ra, họ luôn xoay phần thịt về phía khách hàng và luôn hỏi khách cần thêm ǵ hay không ? Tóm lại, họ phục vụ thực khách tận t́nh trong suốt thời gian khách ăn uống. V́ vậy khi đứng lên, khách rất vui ḷng khi để lại 15 hay 20 phần trăm tiền phục vụ.
Trái lại, khi bước chân vào phần đông các nhà hàng Việt Nam, dù lớn hay nhỏ, chúng ta đều không được phục vụ đúng mức, nếu không muốn nói là quá tệ. Những người phục vụ chẳng bao giờ cười, đôi khi mặt mũi c̣n như đưa đám. Khi mang thức ăn ra, họ đặt tô hoặc đĩa thức ăn một cách vô ư thức trước mặt thực khách rồi Quay lưng đi thẳng. Họ không nh́n mặt thực khách chứ đừng nói đến việc hỏi khách c̣n cần thêm ǵ không. Đó là lần đầu cũng như lần cuối họ trở lại bàn đó nếu khách không gọi.
Nhiều người làm nghề này v́ hoàn cảnh bắt buộc chứ họ chẳng yêu ǵ cái nghề bưng thức ăn cho người khác. Theo ư của tôi, nếu một người không hợp hoặc không thích làm nghề phục vụ th́ người đó hăy t́m cho ḿnh một nghề khác thích hợp hơn. C̣n nếu đă chọn nghề phục vụ, th́ xin làm trọn bổn phận của ḿnh. Hầu hết thực khách Việt Nam đều để lại tiền tip cho những người phục vụ nhưng chỉ khoảng 10% . Tôi nghĩ điều này đúng v́ họ có phục vụ đâu mà được 15% hay 20% như trong nhà hàng Mỹ.
Thứ hai, nhà hàng Mỹ không bao giờ xếp người lạ vào bàn người khác. Nếu hết chỗ, khách phải chờ, giản dị như thế. Có bao nhiêu người trong chúng ta, đang thưởng thức món ăn th́ đă phải bỏ dở, nuốt không trôi v́ bỗng dưng nhà hàng xếp vào bàn ḿnh một ông lạ hoắc. Tôi tin rằng ông lạ hoắc đó ăn cũng chẳng ngon miệng chút nào.
Thứ ba, tôi rất khó chịu là phần đông những nhà hàng Việt Nam thường đ̣i hỏi khách phải ra quầy tính tiền. Trong nhà hàng Mỹ, họ đem hoá đơn đến tận bàn của khách khi được yêu cầu, hoặc khi thấy khách đă dùng xong.
Những nhà hàng Việt Nam hầu hết không nhận tiền nhựa. Họ chỉ nhận tiền xanh. Tại sao vậy nhỉ ? Tôi không trả lời được câu hỏi này. Có lẽ họ ngại phải trả cho công ty credit vài phần trăm chăng? Đây là một điều rất bất tiện cho tôi và chắc cũng cho nhiều người khác, v́ ít khi nào tôi có trên 20 đồng tiền mặt trong túi. Hầu hết các nhà hàng Mỹ đều làm chuyện này, mặc dầu họ phải trả ra thêm vài phần trăm, nhưng khách được nhiều tiện lợi. Nhiều khi chính khách hàng là người phải trả cho dịch vụ này nhưng chúng ta có bao giờ thấy ai than phiền đâu. Hăy thử tưởng tượng một chàng thanh niên đi ăn với người yêu nhưng quên coi lại tiền mặt, hoặc người yêu lỡ trớn gọi nhiều món nặng tiền …V́ vậy, tôi luôn nhớ kiểm soát ví của ḿnh trước khi bước vào một tiệm ăn VN.
Thêm vào đó, phần đông cách nhà hàng, sau khi tính tiền, không bao giờ giao lại cho khách biên nhận, ghi rơ những món ăn, thức uống mà khách đă gọi, cùng những phụ phí khác. Đa số khách Việt thường dễ dăi, không nề hà về chuyện này, nhưng theo tôi, đây là cách làm ăn không được minh bạch lắm.
Tại Hoa Kỳ, phương châm của nhiều cửa hàng là khách hàng trên hết. Họ làm đủ mọi điều để chiều khách v́ họ biết khách sẽ trở lại và giới thiệu cho bạn bè. Nếu chúng ta mua một món đồ trong tiệm Mỹ, v́ bất cứ một lư do nào đó chúng ta không vừa ư, chúng ta có thể đem đổi lại, hoặc trả lại, miễn là chúng ta theo đúng nội quy của tiệm đó. Với tiệm VN, điều này hơi khó. Món hàng khi đem ra khỏi cửa th́ đừng mong trả lại, mặc dù đôi khi nó bị hư hay trục trặc. Chỉ có nước quăng vào thùng rác. Bao giờ th́ chúng ta mới tiến bộ?
Ai cũng biết quảng cáo là một vấn đề rất quan trọng cho những người làm thương mại. Kỹ nghệ quảng cáo trên toàn cầu nói chung và tại Hoa Kỳ nói riêng là một kỹ nghệ được xếp vào hàng đầu và có ảnh hưởng rất mạnh mẽ với chúng ta. Quảng cáo hiện diện ở khắp mọi nơi, dưới mọi h́nh thức. Từ báo chí, truyền thanh, truyền h́nh, phim ảnh, trên xa lộ, đường phố cho đến hông xe buưt, xe điện, trên băng ghế đá, trên nền trời và ngay cả trong nhà vệ sinh. Một kỹ thuật mà các công ty thường áp dụng là dùng các tài tử nổi tiếng, các thể tháo gia, các danh ca và các siêu người mẫu để quảng cáo sản phẩm cho công ty của họ, nhất là những tài tử, danh ca, người mẫu duyên dáng như Britney Spears hoặc có thần h́nh khêu gợi như Claudia Schiffer. Do đó, chi phí quảng cáo không phải rẻ, đôi khi, có thể lên đến bạc triệu. Thật vậy, một show quảng cáo của Nike, Pepsi Cola hoặc Budweiser dài chỉ một phút trong trận Super Bowl đă được trả với giá một triệu Mỹ kim hoặc hơn nữa. Thật khó tưởng tượng. Những chủ nhân của các công ty thương mại đều biết rằng, nếu muốn sống c̣n trên thương trường, họ phải tốn tiền quảng cáo. Tuy hơi đau, nhưng cái lợi nhiều hơn cái hại. Bỏ con tép bắt con tôm là thế.
Nhưng dầu sao giới tiêu thụ chúng ta cũng phải cám ơn họ. Chính nhờ vào sự tung tiền ra quảng cáo mà chúng ta mới có được những chương tŕnh truyền h́nh, hoặc truyền thanh miễn phí, mặc dù nhiều người lư luận rằng các chương tŕnh này không miễn phí v́ chính chúng ta đă trả tiền cho chúng dưới một h́nh thức khác.
Các cơ quan truyền thanh truyền h́nh và báo chí đă có công rất lớn khi họ mang đến cho chúng ta những kiến thức về các sản phẩm, các dịch vụ mà nếu không có họ, chúng ta sẽ không bao giờ biết đến các sản phẩm hoặc dịch vụ này. Nhưng buồn một nỗi, nhiều cơ quan truyền thanh, truyền h́nh, báo chí của cộng đồng Việt Nam, v́ cái lợi về vật chất trước mắt mà họ đă quên đi nhiệm vụ chính của họ là đem lại món ăn tinh thần cho khán thính và độc giả. Họ đă không cân bằng được tỷ số quảng cáo với tỷ số các chương tŕnh hoặc chuyên mục khác. Làm ăn kiểu Việt Nam là thế.
Nếu chúng ta xem một chương tŕnh truyền h́nh hoặc nghe một chương tŕnh truyền thanh Hoa Kỳ, ba phần tư thời gian của họ là chương tŕnh chính và chỉ một phần tư là phần quảng cáo. Ngược lại, nếu chúng ta xem những chương tŕnh truyền h́nh hoặc nghe những chương tŕnh truyền thanh của Việt Nam, chỉ có một phần tư thời gian dành cho chương tŕnh chính, c̣n ba phần tư, nếu không muốn nói là chín phần mười, là phần quảng cáo. Thậm chí, có những đài phát thanh c̣n có những cái tên nghe rất văn nghệ hoặc khoa học, nhưng chương tŕnh cũng chỉ toàn là quảng cáo thương mại. Có lẽ họ nên đổi tên đài cho thích hợp hơn.
Việc làm thiếu sự suy tính này đă làm phản tác dụng của nghành quảng cáo v́ số khán thính giả nghe đài hoặc xem truyền h́nh bực tức, lẩm bẩm văng tục và sau đó chuyển qua đài khác không phải là ít. Tôi thường hay xem một chương tŕnh kịch dài trên đài truyền h́nh Đại Hàn. Trong 30 phút phim kịch, họ chỉ chạy 2 hoặc 3 phút quảng cáo trước khi vào phim và 2 hoặc 3 phút quảng cáo vào khoảng giữa phim. Tại sao các đài truyền h́nh, truyền thanh VN không làm được như vậy? Tôi hy vọng là các ông bà chủ đài suy nghĩ về vấn đề này, cân bằng thời lượng của quảng cáo và chuyên mục th́ đoan chắc số thính giả, khán giả sẽ tăng gấp bội, các thương vụ của thân chủ của các ông bà sẽ gia tăng, và lẽ dĩ nhiên thương vụ của các ông bà cũng sẽ gia tăng. Tất cả đều được lợi.
Cộng đồng Việt Nam c̣n rất nhiều điều phải học hỏi và sửa đổi. Trên đây chỉ là những thí dụ điển h́nh . Đă sống trên đất Mỹ, một cường quốc văn minh đứng hàng thứ nhất trên thế giới th́ chúng ta cũng nên làm ăn một cách văn minh và khoa học hơn. Tôi đă thấy một vài doanh nghiệp đă thay đổi và đă được đồng hương Việt Nam hưởng ứng nhiệt liệt. Một vài nhà hàng đă có lối trang hoàng mỹ thuật hơn, sạch sẽ hơn và sự phục vụ khá hơn. Một cơ sở bán bánh ḿ đă có sáng kiến dùng máy điện toán để lấy và giao hàng, tránh cảnh chen chúc, hỗn loạn của người mua. Thương vụ của những doanh nghiệp này càng ngày càng phát triển.
Mong rằng những doanh nghiệp khác cũng nên theo gương của họ, để chúng ta khỏi phải xấu hổ khi phải giới thiệu họ với những bạn bè người ngoại quốc. Mong lắm thay.
TM
Thich cho nao thi di cho do. Cho My sach, sapsep gon gan, rau, qua tuoi sach gia ca gap 10 lan cho VN. Va cho My khong co ban mam tom, mam ruoc, mam nen, kho ca loc, kho va sac Vv......
Ban co the tu cho di cho nao nha.
Thich cho nao thi di cho do. Cho My sach, sapsep gon gan, rau, qua tuoi sach gia ca gap 10 lan cho VN. Va cho My khong co ban mam tom, mam ruoc, mam nen, kho ca loc, kho va sac Vv......
Ban co the tu cho di cho nao nha.
mắm tôm ruốc th́ không có nhưng mắm 2 cua th́ có !
bài viết trên rất chính xác với thực tế.
Đi chợ Mỹ phải trả thuế, đi chợ Vietnam "Miển thuế" nhưng Cash only !
Không đúng, chợ nào cũng phải trả thuế, nếu bạn mua đồ dùng không phải thức ăn, là phải đóng thuế, chợ Mỹ hay chợ Việt tất cả đều giống nhau, nếu thức ăn như cá, tôm thịt rau trái, nước mắm, đường, muối v.v.v....th́ không có đóng thuế nhưng nếu bạn mua 1 bó tăm, 1 cái xơ mướp để rữa chén hay 1 cái chổi, 1 cái ly, cái chén đếu phải đóng thuế, chợ nào cũng thế thôi và chợ VN tại Mỹ cũng có nhận thẻ Visa, Mastercard không khác ǵ chơ Mỹ, chợ VN th́ cá tươi đa dạng hơn, nhiều loại cá, tôm c̣n sống bơi lội trong hồ do đó nếu ai có nhu cầu ǵ th́ đi chợ đó nhưng chợ VN th́ đúng là dơ hơn chợ Mỹ nhiều và có khi thức ăn c̣n bị hư thối nữa do cách quản lư của chợ chứ chưa chắc chợ VN đă rẽ hơn chợ Mỹ và người Việt th́ hay đi chợ á đông v́ nơi đó có bán những thứ mắm muối mà chợ Mỹ không có bán.
Bài viết hoàn toàn chính xác, nhưng cần nói thêm một điều, nói là chợ VN nhưng phần lớn chủ là chệt nên cung cách không mong ǵ khá hơn được. C̣n về người Việt, một điều rất không ra ǵ không liên quan đến chợ nhưng cũng phải nói ra: đó là t́nh trạng khệnh khạng trễ nải khi đi ăn cưới hay hội họp. Đám cưới mời 6 giờ nhưng khai mạc chậm ít nhất từ 1 tiếng rưỡi tới 2 tiếng v́ những thành phần bất lịch sự này. Tại sao đi làm hay đi đám cưới của người Mỹ 1 phút không dám trễ nhưng đi đám cưới của người VN lại hành xử như vậy. Những thành phần đó nên soi gương nh́n lại cái bản mặt coi có c̣n vênh váo lên được không?
BC̣n về người Việt, một điều rất không ra ǵ không liên quan đến chợ nhưng cũng phải nói ra: đó là t́nh trạng khệnh khạng trễ nải khi đi ăn cưới hay hội họp. Đám cưới mời 6 giờ nhưng khai mạc chậm ít nhất từ 1 tiếng rưỡi tới 2 tiếng v́ những thành phần bất lịch sự này. Tại sao đi làm hay đi đám cưới của người Mỹ 1 phút không dám trễ nhưng đi đám cưới của người VN lại hành xử như vậy. Những thành phần đó nên soi gương nh́n lại cái bản mặt coi có c̣n vênh váo lên được không?
Nhà hàng VN ở Mỷ và ở nhiều tiểu ban có đông người Việt th́ chủ lấy tiền típ, trả lương giờ cho nhân viên chạy bàn. Đây là một lổi lầm lớn khiến nhân viên không có động cơ để hết sức phục vụ cho khách hàng. Mấy ông chủ tham tí tiền này mà tự hại lấy ḿnh...và rồi miệng truyền miệng bảo nhau khỏi cho tiền típ v́ tiếp viên không "hưởng" được để rồi lâu ngày thành tật !! khi đi nhà hàng không cho tiền típ nửa!!!!
C̣n đây là đều tui thấy về người VN ở hải ngoại của ḿnh, điển h́nh trong chuyến đi về VN năm 90 để chôn cất cha tui, tui thấy như thế này.
Ḿnh chen lấn để lên máy bay bất chấp tiếp đải viên kêu theo thứ tự nhửng hàng ghế được lên trước đến đọ mấy nhân viên này lắc đầu nh́n nhau cười khinh bỉ dân ta!!!
Khi về đến VN ( nơi coi như không trật tự, thoải máy mà chen lấn) th́ họ vào xắp hàng rất trật tự và cái lịch sự, văn minh "đột xuất" này không hiểu từ đâu có mà lại phô bài làm tui buồn cười và nghán ngẩm!!!
Nhà hàng VN ở Mỷ và ở nhiều tiểu ban có đông người Việt th́ chủ lấy tiền típ, trả lương giờ cho nhân viên chạy bàn. Đây là một lổi lầm lớn khiến nhân viên không có động cơ để hết sức phục vụ cho khách hàng. Mấy ông chủ tham tí tiền này mà tự hại lấy ḿnh...và rồi miệng truyền miệng bảo nhau khỏi cho tiền típ v́ tiếp viên không "hưởng" được để rồi lâu ngày thành tật !! khi đi nhà hàng không cho tiền típ nửa!!!!
C̣n đây là đều tui thấy về người VN ở hải ngoại của ḿnh, điển h́nh trong chuyến đi về VN năm 90 để chôn cất cha tui, tui thấy như thế này.
Ḿnh chen lấn để lên máy bay bất chấp tiếp đải viên kêu theo thứ tự nhửng hàng ghế được lên trước đến đọ mấy nhân viên này lắc đầu nh́n nhau cười khinh bỉ dân ta!!!
Khi về đến VN ( nơi coi như không trật tự, thoải máy mà chen lấn) th́ họ vào xắp hàng rất trật tự và cái lịch sự, văn minh "đột xuất" này không hiểu từ đâu có mà lại phô bài làm tui buồn cười và nghán ngẩm!!!
A..ha... Cái ǵ cũng có cái lư do của nó, ông baymuoi à!
Long time no see! Welcome back!
(dù ông không biết tui là ai).... Hehehehe...
ha.. ha... tuy có tuổi nhưng chưa lẩn anh ạ
anh củng "kiên tŕ" lắm chứ
Wow...Not bad... Chỉ cần vài chữ mà nhận ra tui được sao hè? "Văn phong" tui cũng "thân ái" quá chứ lị! Nhưng nói "kiên tŕ" th́ không chuẩn lắm. Hehehe... Chưa đi nổi chỉ hiềm v́...muốn t́m "tri kỷ tri bỉ" mà vẫn...
...Người t́m th́ không gặp
Gặp toàn người không t́m
Đám đông th́ không mặt
Nào biết ai là ai..... (VQP)
Không đúng, chợ nào cũng phải trả thuế, nếu bạn mua đồ dùng không phải thức ăn, là phải đóng thuế, chợ Mỹ hay chợ Việt tất cả đều giống nhau, nếu thức ăn như cá, tôm thịt rau trái, nước mắm, đường, muối v.v.v....th́ không có đóng thuế nhưng nếu bạn mua 1 bó tăm, 1 cái xơ mướp để rữa chén hay 1 cái chổi, 1 cái ly, cái chén đếu phải đóng thuế, chợ nào cũng thế thôi và chợ VN tại Mỹ cũng có nhận thẻ Visa, Mastercard không khác ǵ chơ Mỹ, chợ VN th́ cá tươi đa dạng hơn, nhiều loại cá, tôm c̣n sống bơi lội trong hồ do đó nếu ai có nhu cầu ǵ th́ đi chợ đó nhưng chợ VN th́ đúng là dơ hơn chợ Mỹ nhiều và có khi thức ăn c̣n bị hư thối nữa do cách quản lư của chợ chứ chưa chắc chợ VN đă rẽ hơn chợ Mỹ và người Việt th́ hay đi chợ á đông v́ nơi đó có bán những thứ mắm muối mà chợ Mỹ không có bán.
Cũng tùy chợ bạn à, chứ tui đi chợ VN th́ chưa bao giờ trả thuế, even mua cái nồi nấu cơm điện hiệu Tiger chỉ trả exactly $125 (Fyi -- chợ Mỹ bi giờ hầu hết đều có bán đồ Vietnam nhưng mắc hơn chợ Vietnam nhiều nhưng chợ mở 24/7 Khuya khuya 1-2 giờ sáng đi làm về ăn tô phở mà hết tương ớt hay hết giá .... ra chợ Mỹ -- có ngay )
ở Mỹ cái ǵ thuôc FOOD th́ không phải trả thuế ngoài ra các loại nước uống và đồ dùng đuều phải trả thuế hết, bất kể chợ Việt, Tàu, Hàn, Mễ, Pakitan V.V...
Cái đáng nói là ngon và sạch th́ chợ Mỹ số một.
Nói về xả rác th́ thử vô Cosco hay Sam's club coi, gia đ́nh nào có người thân hoặc bạn bè ở VN qua thăm dắt đi cho biết th́ ăn xong ba cái ly, cái giấy (dolies) vút ngay xuống sàn nhà sạch bóng cho dù thùng rác ngay trước mặt họ....hoặc ăn mấy món sample của Mễ không quen vị nhăn nhó làm như muốn nhổ ra ..thật là xấu hổ., c̣n nhiều thói xấu khác không kể hết ra....
ở Mỹ cái ǵ thuôc FOOD th́ không phải trả thuế ngoài ra các loại nước uống và đồ dùng đuều phải trả thuế hết, bất kể chợ Việt, Tàu, Hàn, Mễ, Pakitan V.V...
Cái đáng nói là ngon và sạch th́ chợ Mỹ số một.
Nói về xả rác th́ thử vô Cosco hay Sam's club coi, gia đ́nh nào có người thân hoặc bạn bè ở VN qua thăm dắt đi cho biết th́ ăn xong ba cái ly, cái giấy (dolies) vút ngay xuống sàn nhà sạch bóng cho dù thùng rác ngay trước mặt họ....hoặc ăn mấy món sample của Mễ không quen vị nhăn nhó làm như muốn nhổ ra ..thật là xấu hổ., c̣n nhiều thói xấu khác không kể hết ra....
Lâu quá không gặp!! khỏe không anh cha12 ba ơi??
Theo tui biết th́ chỉ có vài tiểu ban như Cali.. mới không có thuế cho "FOOD" chứ nhửng nơi khác đều có cả anh ơi, có chổ th́ thuế của thức ăn chưa nấu it hơn thức ăn đă nấu
Theo tui biết th́ chỉ có vài tiểu ban như Cali.. mới không có thuế cho "FOOD" chứ nhửng nơi khác đều có cả anh ơi, có chổ th́ thuế của thức ăn chưa nấu it hơn thức ăn đă nấu
:handshak e:
cám ơn Anh 7 góp ư và hỏi thăm...tui vẫn khỏe re...hehehehe
Tui chứng kiến cảnh này ở chợ Việt nh́n giống ở Saig̣n:
Một cô gái đẩy xe đi chợ lo nói chuyện điện thoại đụng phải chân một bà kia, cô ta vội vàng sorry nhưng bà nọ quay lại :
-Mày mù à!!!!! (cái âm điệu ở vùng thủ đô xứ VC)
.....
Hehehehe
:handshak e:
cám ơn Anh 7 góp ư và hỏi thăm...tui vẫn khỏe re...hehehehe
Tui chứng kiến cảnh này ở chợ Việt nh́n giống ở Saig̣n:
Một cô gái đẩy xe đi chợ lo nói chuyện điện thoại đụng phải chân một bà kia, cô ta vội vàng sorry nhưng bà nọ quay lại :
-Mày mù à!!!!! (cái âm điệu ở vùng thủ đô xứ VC)
.....
Hehehehe
Rồi sau đó 2 bà có nhào vô ăn thua đủ không bác cha12ba ?
Rồi sau đó 2 bà có nhào vô ăn thua đủ không bác cha12ba ?
Hehehehe... cô gái ấy đâu có dại mà dây với hủi....Hehehehe
Chuyện này xảy ra trước đây ở cái chợ mà ai cũng nói là chợ VC, bây giờ đă đóng cửa sang cho người khác, tên cũ là Đồng Hương chặt Đồng Hương....Hehehehe he
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.