Tranh chấp lănh thổ tại Biển Đông: Lại là 'lợi ích cốt lơi'! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-25-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,037
Thanks: 11
Thanked 13,367 Times in 10,674 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Tranh chấp lănh thổ tại Biển Đông: Lại là 'lợi ích cốt lơi'!

Không chỉ người dân, mà nhiều giới trong khu vực đang quan tâm tới chuyến công du 4 nước Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia, Brunei và Philippines) của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel (từ 22/8). Bởi chuyến đi diễn ra sau khi ông Chuck Hagel kết thúc cuộc hội đàm với Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Thường Vạn Toàn tại Lầu Năm Góc (19/8).

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và Thủ tướng Campuchia Hun Sen

Ngoài ra, chuyến công du của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel được tiến hành đúng thời điểm Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị kết thúc chuyến công du Campuchia. Ông Vương Nghị tới Campuchia chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh công bố “món quà” trị giá 14 triệu USD dành cho PhnomPenh.

Trung Quốc t́m cách mua chuộc Campuchia?

Theo giới truyền thông, trong cuộc hội đàm ngày 21/8 tại PhnomPenh, Ngoại trưởng Vương Nghị và Phó thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Campuchia Hor Namhong đă nhất trí tăng cường các mối quan hệ và hợp tác song phương. Theo đó, Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ Campuchia trong các lĩnh vực xă hội và phát triển kinh tế, chống lại mọi sự quấy rối từ bên ngoài! Ông Hor Namhong cho biết, sẽ tới Trung Quốc tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN - Trung Quốc (từ 28 đến 30-8), nhằm tăng cường và mở rộng mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược giữa ASEAN và Trung Quốc.

Dư luận cũng như giới truyền thông trong và ngoài khu vực thực sự quan tâm tới chuyến công du Campuchia của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị. Bởi việc này diễn ra đúng thời điểm nhạy cảm - chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh công bố “món quà” trị giá 14 triệu USD dành cho PhnomPenh. Tính đến nay, Trung Quốc vẫn là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của Campuchia và là đối tác thương mại quan trọng của quốc gia này. Các công ty Trung Quốc đang hoạt động tại Campuchia chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác tài nguyên, năng lượng…

Có không ít người cho rằng, Bắc Kinh muốn PhnomPenh ủng hộ ở Biển Đông và Campuchia cần tiền của Trung Quốc. Bởi Campuchia từng nhận của Trung Quốc gần 3 tỉ USD viện trợ phát triển trong 2 thập niên qua và mối quan hệ này thực sự khiến Mỹ và phương Tây quan tâm.

Theo tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, chuyến công du Campuchia của Ngoại trưởng Vương Nghị nhằm thúc đẩy quan hệ với một đồng minh quan trọng của Bắc Kinh ở Đông Nam Á. C̣n theo nhận định của ông Heng Pheakdey, Giám đốc sáng lập Viện Phát triển bền vững: Tiền Trung Quốc luôn đi kèm một chuỗi đ̣i hỏi về h́nh thức kinh doanh và ủng hộ chính trị.Campuchia cần tiền Trung Quốc để tăng trưởng kinh tế, c̣n Trung Quốc cần Campuchia v́ những lư do chiến lược và chính trị. Trong thực tế mối quan hệ Trung Quốc - Campuchia đang rất gần gũi nên có những lo ngại về ảnh hưởng của Trung Quốc đang bao trùm Campuchia.

Ngày 19/8, tờ The Asahi Shimbun (Nhật Bản) cho biết, Indonesia và Philippines đă mua tàu tuần tra của Nhật Bản và hiện có 8 nước đă t́m tới Nhật Bản để t́m kiếm sự viện trợ này sau khi Thủ tướng Shinzo Abe đă và đang tích cực triển khai hợp tác với các nước trong khu vực đảm bảo an ninh trên biển để đối phó với Trung Quốc.

Cũng trong ngày 19/8, Mỹ - Hàn đă khai hỏa tập trận chung kéo dài 2 tuần. Cuộc tập trận mang tên Người bảo vệ tự do Ulchi (UFG) với sự tham gia của khoảng 50.000 binh sĩ Hàn Quốc và gần 30.000 binh sĩ Mỹ, trong đó có khoảng 3.000 quân đến từ Mỹ và các căn cứ khác ở khu vực Thái B́nh Dương.

Bộ Chỉ huy liên hợp Mỹ - Hàn cho biết, cuộc tập trận nhằm kiểm tra khả năng của các lực lượng để đảm bảo an ninh trên bán đảo Triều Tiên và duy tŕ khả năng pḥng thủ giữa 2 đồng minh.

Ông Heng Pheakdey c̣n cho biết, nhiều dự án đầu tư của Trung Quốc tại Campuchia, đặc biệt trong các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên và năng lượng thường có chất lượng kém và “thiếu xem xét đến các tác động xă hội và môi trường”. Theo đánh giá của Giám đốc chương tŕnh châu Á thuộc Viện An ninh và Chính sách phát triển Bernt Berger, chuyến thăm của ông Vương Nghị không có khả năng tạo ra nhiều bước phát triển mới, bất chấp việc Bắc Kinh và PhnomPenh đang gia tăng các mối quan hệ.

Cách đây hơn 4 tháng (10/4), tờ Cambodia Daily đưa tin, trong cuộc gặp Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh bên lề diễn đàn Bác Ngao tại Hải Nam, Trung Quốc, Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho biết, Campuchia đă cam kết tăng cường hợp tác và sẽ tiếp tục hỗ trợ cái gọi là “lợi ích cốt lơi và những mối quan tâm” của Trung Quốc trong khu vực. Theo ông Hun Sen, đây là sự lựa chọn chính trị của Campuchia nhằm hỗ trợ các “lợi ích chiến lược” của Trung Quốc.

Tuyên bố này xuất hiện sau khi ông Hun Sen và ông Tập Cận B́nh kư 8 dự án “Bắc Kinh đầu tư vào Campuchia, trong đó có dự án xây dựng nhà máy lọc dầu được đề xuất với giá trị ước tính khoảng 1,67 tỉ USD”. Khi đó, giới học giả và phân tích tại khu vực Đông Nam Á đều cho rằng, sự hào phóng của Trung Quốc đối với Campuchia chỉ nhằm thúc PhnomPenh từ chối đưa vấn đề Biển Đông vào chương tŕnh nghị sự của ASEAN khi nước này giữ vai tṛ Chủ tịch luân phiên năm 2012.

Theo giới truyền thông, mục đích chuyến đi nhằm kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Campuchia - Trung Quốc (2013 là năm hữu nghị Trung Quốc - Campuchia) và Bắc Kinh vừa thay đại sứ ở Campuchia. Theo đó, nguyên Đại sứ ở Lào Bế Kiến Quốc hiện là đại sứ Trung Quốc tại Campuchia. Nhưng có người thẳng thắn nói: Với tư cách là nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, lớn nhất khu vực châu Á, Trung Quốc đă dùng sức mạnh và ảnh hưởng kinh tế của ḿnh để thiết lập quan hệ thân thiết với các nước ASEAN đang có nhu cầu phát triển kinh tế cao như Campuchia, Myamar và Lào.

C̣n giới chuyên môn coi đây là chuyến thăm nhằm mục đích củng cố hơn nữa mối quan hệ đồng minh then chốt giữa Bắc Kinh với PhnomPenh ở Đông Nam Á, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đang có những tranh chấp với các nước khác trong khu vực và Mỹ đang ngày càng quan tâm đến những cuộc tranh chấp này. Theo chương tŕnh nghị sự, ông Vương Nghị gặp Thủ tướng Hun Sen, hội đàm với người đồng cấp Hor Namhong.

Washington vẫn thăm ḍ Bắc Kinh

Ngày 21/8, tờ Thời báo Hoàn Cầu có bài nói về chuyến công du Mỹ của Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc, ông Thường Vạn Toàn, trong đó nhận định, Trung Quốc đang tỏ ra cứng rắn với Mỹ cũng như các nước láng giềng như Nhật Bản, Philippines… Theo đó, đừng nước nào đánh giá thấp quyết tâm và ư chí của Trung Quốc trong việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích hàng hải. Điều này đồng nghĩa với việc Bắc Kinh muốn nhằm vào các bên đang có tranh chấp ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Thường Vạn Toàn cũng cho rằng, các cuộc tập trận của Mỹ tại Châu Á - Thái B́nh Dương đang làm cho t́nh h́nh khu vực trở nên phức tạp.

Giới b́nh luận coi điều này đồng nghĩa với việc, Trung Quốc lo lắng trước việc Mỹ xoay trục chiến lược sang Châu Á - Thái B́nh Dương, đặc biệt là việc Mỹ “tái cân bằng ở Biển Đông” nhằm đối phó với sự ảnh hưởng ngày một gia tăng của Trung Quốc. Ông Thường Vạn Toàn cũng nhấn mạnh: Đừng đánh giá thấp ư chí và quyết tâm của Trung Quốc trong việc bảo vệ chủ quyền lănh thổ và quyền lợi hàng hải. Bởi Bắc Kinh sẽ không nhượng bộ trong các vấn đề “lợi ích cốt lơi”.

Ông Thường Vạn Toàn và ông Chuck Hagel tại Lầu Năm Góc

Cũng trong ngày 21/8, tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường Thanh Đảo, tàu hộ tống Lâm Nghi và một tàu hậu cần thuộc Hạm đội Bắc Hải Trung Quốc đă rời cảng tại tỉnh Sơn Đông để đến vùng biển Hawaii tham gia cuộc tập trận t́m kiếm - cứu nạn với lực lượng Mỹ vào cuối tuần này. Đây là một trong những lần hoạt động hải quân chung hiếm hoi giữa 2 nước và được tiến hành nhân chuyến công du tới Mỹ của ông Thường Vạn Toàn. Mặc dù nhất trí với nhau về việc sẽ cùng nỗ lực thúc đẩy, tăng cường quan hệ quân sự song phương, nhưng Mỹ và Trung Quốc vẫn t́m cách “nắn gân” nhau trong vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, biển Hoa Đông cũng như chiến lược hướng vào châu Á của Washington.

Ông Chuck Hagel tái khẳng định lập trường của Mỹ: không đứng về bên nào trong các bên tranh chấp, nhưng nhấn mạnh rằng, bất đồng phải được giải quyết một cách ḥa b́nh và không có ép buộc. Theo giới truyền thông, từ 22/8, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel bắt đầu chuyến công du 4 nước Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia, Brunei và Philippines). Chuyến đi diễn ra sau khi ông Chuck Hagel có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Thường Vạn Toàn tại Lầu Năm Góc hôm 19/8.

Dư luận đang quan tâm tới thông tin nói rằng, các căn cứ Mỹ đang bao vây Trung Quốc tại Châu Á - Thái B́nh Dương. Thông tin này xuất hiện sau khi không quân Mỹ có kế hoạch thuê đất trên đảo Saipan (ḥn đảo nhỏ ở tây Thái B́nh Dương, vốn là căn cứ không quân cũ thời Chiến tranh thế giới thứ hai) trong 50 năm để xây dựng “sân bay trung chuyển”. Kế hoạch thuê và mở rộng sân bay cũ kể trên là một phần của chiến lược mới với quy mô lớn của Lầu Năm Góc trong thế kỷ XXI (Air-Sea Battle: Chiến trận Không - Biển).

Ngoài Saipan, không quân Mỹ c̣n có kế hoạch đưa tàu sân bay triển khai thường xuyên tại các căn cứ, từ Australia đến Ấn Độ như một phần của việc tăng cường sự hiện diện quân sự tại Thái B́nh Dương. Tuyên bố của Mỹ về việc nâng cấp sân bay Saipan thành căn cứ quân sự được đưa ra khi Bộ trưởng Quốc pḥng Thường Vạn Toàn đang có chuyến công du Washington.

Nhật Bản muốn cải thiện quan hệ với các đối tác

Ngày 21/8, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă đề nghị Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain (đang ở thăm Nhật Bản) nỗ lực hơn nữa trong vấn đề di dời lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ từ tỉnh Okinawa của Nhật Bản tới đảo Guam, đồng thời kêu gọi Mỹ phân bổ ngân sách cho kế hoạch di dời này vốn đă được hai bên nhất trí. Thượng nghị sĩ John McCain cho rằng, việc cải cách hiến pháp mà Tokyo đang tiến hành sẽ đẩy mạnh liên minh Mỹ - Nhật và tăng cường an ninh quốc gia cho Nhật Bản.

Theo tờ Economic Times, Trung Quốc càng mạnh và càng quyết liệt th́ Mỹ dường như càng không muốn đứng về bên nào trong các cuộc tranh chấp ở châu Á dù cho những tranh chấp này có liên quan đến các đồng minh và đối tác chiến lược của họ và sự thực này đang đẩy các nước láng giềng của Trung Quốc vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan. Có không ít người cho rằng, Philippines ngây thơ trong tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc. Bởi theo họ, tính tới nay Nhật Bản và Philippines là 2 nước đang đối đầu quyết liệt nhất và căng thẳng với Trung Quốc v́ tranh chấp biển đảo ở Biển Đông và biển Hoa Đông, nhưng tiềm lực quân sự, nhất là hải quân của Philippines so với Trung Quốc giống như “trứng chọi với đá”.

Ngày 19/8, giới học giả Trung Quốc cho rằng, quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là “lợi ích cốt lơi” của Bắc Kinh. Đây là lần đầu tiên giới chức liên quan đến quân đội Trung Quốc tuyên bố với Nhật Bản như vậy. Ngày 19/8, tờ Thời báo Hoàn Cầu dẫn nguồn tin Hăng thông tấn Kyodo News cho biết, Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản sẽ đẩy nhanh kế hoạch bố trí máy bay trinh sát không người lái trước 2 năm so với dự định ban đầu do quân đội Trung Quốc đang uy hiếp ngày càng nghiêm trọng đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Ngoài ra, quân đội Trung Quốc cũng đang tăng cường hoạt động ngày càng nhiều trên biển Hoa Đông cũng như các cửa ngơ tiến ra Thái B́nh Dương, do đó Tokyo cần sớm bố trí hệ thống trinh sát cảnh báo trên không để có thể giám sát 24/24 mọi động tĩnh của Bắc Kinh.

Được biết, Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản đă dự toán ngân sách mua sắm Global Hawk vào năm 2014 với đơn giá 25 tỉ yen/chiếc. Bộ Quốc pḥng Nhật Bản đă có báo cáo điều chỉnh đối với “Đại cương kế hoạch pḥng vệ”, để tăng cường pḥng thủ các ḥn đảo nhỏ trước âm mưu xâm nhập của Trung Quốc. Trước đó (15-8), tờ Thời báo Hoàn Cầu có bài “Trung Quốc vẫn không thể dọa nổi Nhật Bản, cần vạch trần sự điên cuồng của Nhật Bản trước thế giới” nhằm kích động tinh thần dân tộc chủ nghĩa tại quốc gia hơn 1,34 tỉ người.

Ngày 20/8, Đài NHK cho biết, lănh đạo Nhật - Nga sẽ gặp bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Saint Petersburg (5/9). Trước đó (19/8), Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Shinsuke Sugiyama và người đồng cấp Nga Igor Morgulov đă có cuộc gặp kéo dài khoảng 4 tiếng rưỡi tại Moskva, trong đó có bàn về 4 đảo hiện do Nga đang kiểm soát ở bên ngoài Hokkaido (vùng lănh thổ phương Bắc - quần đảo Nam Kurils).

Ngày 19/8, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida và Đại sứ Hàn Quốc tại Nhật Bản Lee Byung-kee đă có cuộc gặp tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản và thống nhất: cải thiện quan hệ bằng cách tăng cường các cuộc trao đổi, bao gồm cả hội đàm cấp cao. Tuy nhiên, Đại sứ Hàn Quốc tại Nhật Bản Lee Byung-kee vẫn tỏ ư lấy làm tiếc về bài phát biểu của Thủ tướng Shinzo Abe, cho dù đánh giá cao việc ông không đến thăm đền Yasukuni hôm 15/8. Ngày 18/8, tờ Thời báo Hoàn Cầu có bài viết cho rằng, t́nh h́nh căng thẳng tài chính Mỹ buộc Washington phải áp dụng các biện pháp cắt giảm chi tiêu, do đó Mỹ cần điều chỉnh lại viện trợ quân sự đối với đồng minh. Theo đó, nếu Mỹ cắt viện trợ quân sự cho Nhật Bản, có thể tiết kiệm được 150 tỉ USD.

Ngày 21/8, trang web của tờ Thời báo Hoàn Cầu dẫn lời của giới nghiên cứu Trung Quốc nhận định, việc Ấn Độ tŕnh làng tàu sân bay INS Vikrant và Nhật Bản ra mắt tàu sân bay trực thăng là lời cảnh báo cho Trung Quốc. Bắc Kinh c̣n cho rằng, một số quốc gia đang hậu thuẫn cho New Delhi để cân bằng với sức mạnh của Bắc Kinh.

Ngày 20/8, giới truyền thông Ấn Độ cho biết, lần đầu tiên trong lịch sử quân đội Ấn Độ chính thức điều một máy bay vận tải cỡ lớn C-130J (mua của Mỹ) hạ cánh xuống một căn cứ quân sự nằm trên Đường kiểm soát ranh giới tạm thời giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Đây được coi là thông điệp mạnh nhất của Ấn Độ đối với Trung Quốc.


Nguồn: Hồng Thất Công - Tuấn Quỳnh/ Petrotimes
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	5
Size:	26.5 KB
ID:	507460
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:04.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04580 seconds with 12 queries