Nguyễn Ánh 9 chê ca sỹ đương thời: Hội Nhạc sỹ VN lên tiếng
Nhạc sỹ Cát Vận, đại diện Hội Nhạc sỹ Việt Nam lên tiếng trước nhận xét của nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 về ca sỹ đương thời gây chấn động dư luận.
Nhạc sỹ Cát Vận- Chủ tịch CLB Âm nhạc và báo chí, Hội Nhạc sỹ Việt Nam. Nguyên là Trưởng ban Biên tập âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Âm nhạc và Thời đại, Hội Nhạc sỹ Việt Nam.
Sau khi VTC News đăng tải ư kiến nhận xét của nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 cho rằng âm nhạc giờ nặng giải trí mà thiếu đi tính nghệ thuật, đồng thời ông thẳng thắng chê các ca sỹ đương thời, dư luận đă dậy sóng.
Chúng tôi tiếp tục có cuộc tṛ chuyện với đại diện Hội nhạc sỹ Việt Nam, nhạc sỹ Cát Vận, để làm rơ vấn đề này. Nhạc sỹ Cát Vận nói:
Một nền âm nhạc của bất cứ quốc gia nào cũng có hệ thống âm nhạc chuyên nghiệp và âm nhạc giải trí, nhất là trong thời ḱ này, cùng với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, âm nhạc giải trí xuất hiện càng nhiều, và nó cũng được coi là một mảng trong đời sống âm nhạc đất nước.
Tuy nhiên, mảng âm nhạc giải trí lại không tượng trưng cho âm nhạc chuyên nghiệp, không đại diện cho âm nhạc chuyên nghiệp.
Hơn nữa chính nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 cũng nói rằng, âm nhạc giải trí, âm nhạc thị trường tự sinh ra rồi cũng tự mất đi, v́ thế nó chỉ tồn tại ở một khoảnh khắc về mặt thẩm mỹ, về mặt âm nhạc trong một thời điểm thôi chứ nó không thể tượng trưng cho nền văn hóa âm nhạc của một dân tộc.
C̣n nhạc sỹ có nói âm nhạc giờ nặng giải trí mà thiếu đi tính nghệ thuật th́ thật ra âm nhạc giải trí cũng có ngôn ngữ riêng của nó, nhất là khi nhiều trào lưu âm nhạc mới trên thế giới ngày càng nở rộ.
Có một điều nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 nói đúng rằng, các ca sỹ bây giờ viện tới sự giúp đỡ của những màn múa phụ họa, rồi chú ư tới thời trang nhiều hơn chú ư tới nghệ thuật, kể cả ca sỹ ‘xịn’ mà nổi tiếng đi nữa, nên h́nh thức bên ngoài so với nội dung thể hiện cũng mất cân đối.
- Theo ông, nguyên nhân của căn bệnh trên từ đâu?
Âm nhạc giải trí hiện nay là nhu cầu của một bộ phận không nhỏ công chúng, nhất là khi chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, mọi người quay cuồng trong guồng máy làm ăn kinh tế, nên rất cần nhu cầu thư giăn giải trí.
V́ những nhu cầu của đông đảo công chúng đó, âm nhạc đôi khi đặt nặng yếu tố giải trí thái quá, và dù bản chất âm nhạc là nghe nhưng họ lấy nhiều phần nh́n để thay thế, ví dụ như chuyện ca sỹ Angela Phương Trinh mặc quần áo xuyên thấu chẳng hạn, tức là người ta lấy cái nh́n để thay thế cái nghe.
Vấn đề này cũng đă được nhắc đến nhiều trong các hội thảo âm nhạc chuyên nghiệp. Có thể rơ ràng bản thân người thưởng thức không thật sự thích, nhưng do nó xuất hiện tràn lan, nó hiển hiện ra trước mắt nên cũng phải nh́n, cũng phải bị hấp dẫn.
Đối tượng nào đ̣i hỏi nhu cầu văn hóa thưởng thức ấy, đó là chuyện b́nh thường, nhưng mà cũng không phải là lấy cái đó làm đại diện cho sự phát triển âm nhạc của một nước.
- Như ông vừa nhắc đến, nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 có nói thế này: ‘Theo tôi, thị trường nhạc Việt vẫn đang nằm yên. Rồi từ từ, nhạc thị trường sẽ rớt dần và tới một giai đoạn nào đó, nghệ thuật sẽ lên ngôi. Nhạc thị trường tự động phát sinh rồi sẽ tự động chết bởi những ǵ không hay sẽ không tồn tại. Tôi tin tưởng như vậy. Đời tôi không thấy nhưng đời con, đời cháu của tôi sẽ thấy điều này.’ Ông nghĩ như thế nào về suy nghĩ này, liệu đây có phải là suy nghĩ bi quan không?
Nh́n vào thời điểm này, âm nhạc thị trường phải nói là nó đă lấn át âm nhạc chuyên nghiệp, chứ không phải nhạc chuyên nghiệp đang ngủ yên nữa. Nhạc chuyên nghiệp vẫn thức ở các rạp, ở các nơi công diễn nhưng rất ít người xem.
Ví dụ đêm nhạc của dàn nhạc Châu Á ở Nhà hát Lớn chẳng hạn, một chương tŕnh quy mô như vậy mà số diễn viên ngang với số khán giả đến xem. Trong khi đó dàn nhạc Châu Á là dàn nhạc thượng đẳng về mặt kỹ thuật. V́ thế nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 cho rằng thị trường nhạc Việt đang nằm yên cũng chỉ là dưới một góc độ thôi.
C̣n thị trường nhạc giải trí chết từ từ th́ thực ra người ta cũng thấy rằng nó đă chết, đang chết và sẽ chết, nhưng phải thừa nhận rằng, âm nhạc giải trí vẫn là một ḍng, nó chết xong con cháu nó lại sống lại, lại tồn tại dưới một h́nh thức khác.
Nh́n vào thời điểm này, âm nhạc thị trường phải nói là nó đă lấn át âm nhạc chuyên nghiệp. Nhạc chuyên nghiệp vẫn thức ở các rạp, ở các nơi công diễn nhưng rất ít người xem.
Có thể thấy những tác phẩm cách đây 10 năm của âm nhạc giải trí bây giờ không c̣n nữa, nhưng có những tác phẩm mới lại ra đời, và lại thành ḍng, nên chính cuộc sống có sự chọn lọc của nó, chuyện này cũng là chuyện b́nh thường.
C̣n âm nhạc chuyên nghiệp vẫn phát triển, với có rất nhiều buổi biểu diễn lớn, nhưng điều kiện để đông đảo khán giả thưởng thức th́ nó khó, bởi nó là âm nhạc của giới chuyên nghiệp, hay người ta vẫn gọi là âm nhạc bác học. Mà âm nhạc bác học th́ không bao giờ là của số đông, bác học bao giờ cũng là của số ít người, nhưng nó lại là biểu tượng thẩm mỹ âm nhạc của mỗi quốc gia.
- Hàng loạt những gương mặt ca sỹ được xưng tụng là ông hoàng, bà chúa của showbiz Việt như Đàm Vĩnh Hưng, Hồ Ngọc Hà, lại là những người không được học hành và đào tạo bài bản trong các trường lớp về âm nhạc. Ông nghĩ sao về điều này, đó liệu có là thực tế đáng buồn?
Cái này th́ đáng buồn là ở các cơ quan thông tin đại chúng, bởi v́ chắc không có ca sỹ nào tự xưng tôi là ông hoàng hay tôi là bà chúa, diva này nọ cả, mà chính là báo chí phong. Nên lúc này lại phải bàn đến câu chuyện của báo chí, nhất là những tờ báo lá cải. Phải nói thực là đôi khi các ca sỹ hỏng đi v́ phương tiện thông tin đại chúng.
Có những scandal nhỏ nhặt không đáng ǵ th́ báo chí cũng nêu ra, như vậy là gây nên những phản ứng ngược.
Chẳng có cuộc thi nào để họ làm ông hoàng bà chúa .
Ví dụ có nhiều người đặt câu hỏi là ca sỹ Việt Nam hẳn hoi tại sao bây giờ đều lấy nghệ danh tên nước ngoài, tất cả những thứ đó là thứ báo chí cần lên án. Đôi khi báo chí lên án th́ ít, tung hê th́ nhiều, tự phong ông hoàng bà chúa mà chẳng có cuộc thi hoa hậu nào của các ông hoàng bà chúa cả.
- Theo ông, trong lĩnh vực ca nhạc hiện nay c̣n điều ǵ bất ổn?
Đáng buồn là ở các cơ quan thông tin đại chúng, bởi v́ chắc không có ca sỹ nào tự xưng tôi là ông hoàng hay tôi là bà chúa, diva này nọ cả, mà chính là báo chí phong.
Bất ổn là ở sự mất cân đối trong nền âm nhạc của nước ta, tức là âm nhạc chuyên nghiệp chưa được đề cao, chưa có công chúng, mà muốn có công chúng th́ phải giáo dục âm nhạc, điều này nằm trong hệ thống giáo dục âm nhạc quốc gia. C̣n hiện nay âm nhạc giải trí đang chiếm lĩnh thị trường.
Rồi âm nhạc dân tộc cũng mất cân đối, những buổi biểu diễn âm nhạc dân tộc rất ít người nghe, tôi thấy chỉ c̣n đài tiếng nói Việt Nam là nơi duy tŕ được đầy đủ tổng thể cả âm nhạc dân tộc, nhạc chuyên nghiệp hay nhạc quốc tế…
Việc cân đối nền âm nhạc trong nghị quyết 23 của bộ chính trị cũng đă nhắc đến rồi, và mọi người đều khẳng định cả, nên chúng ta cũng phải tỉnh táo và b́nh tĩnh, không có vấn đề ǵ cả.
- Có thể thấy rằng sáng tác của các nhạc sỹ trẻ hiện nay đang định hướng thẩm mỹ của giới trẻ, tức là những lớp công chúng tương lai, nhưng ngoài một số gương mặt có chuyên môn, hầu hết các nhạc sỹ trẻ đều không được đào tạo bài bản, viết ca khúc theo đơn đặt hàng và khá nghiệp dư. Ông có sợ những thứ âm nhạc thiếu chuyên nghiệp đó sẽ làm hỏng thẩm mỹ nghe nhạc của nhiều thế hệ công chúng không?
Chúng ta không sợ điều này bởi v́ tất cả các nhạc sỹ chuyên nghiệp đều bắt đầu từ nghiệp dư, tất cả những người đều viết tay trái sẽ viết tay phải, và các nhạc sỹ cây đa cây đề hiện nay cách đây nửa thế kỷ họ đều là nhạc sỹ trẻ cả, và chưa phải hội viên hội nhạc sỹ.
Thế nên là chúng ta đă thấy quy luật rằng cuộc sống phải có sự đào thải, tác phẩm nào hay nó sẽ tồn tại và nhạc sỹ ấy cũng sẽ tồn tại và trở thành nhạc sỹ chuyên nghiệp, chứ c̣n định hướng là do vấn đề văn hóa, giáo dục chứ không phải bản thân âm nhạc định hướng được chính âm nhạc.
V́ thế cho nên cứ nâng cao tŕnh độ dân trí, trẻ con được học nhạc từ nhỏ, tự nó sẽ t́m đến những cái chân chính, cái nghệ thuật và tự nó sẽ nâng cao vốn thẩm mỹ âm nhạc của ḿnh.
Chỉ có văn hóa mới tiêu diệt được những cái ǵ phản văn hóa mà thôi.
Mấy thằng của hội "Nhạc sỷ" VC biết đéo ǵ là nghệ thuật, lủ viết bài th́ ai trả tiền cho nó ăn, hoặc được lệnh th́ nó hun "đít" , tự do phong chức ông ḥang nầy ! diva nọ ! chỉ biết hùa như lủ chó !! mà không hiểu đách què ǵ ! tội nghiệp dân VN càng ngày, càng ngu !
The Following User Says Thank You to Tia_qthinh For This Useful Post:
Được thằng bóng đút cho miếng steak rồi th́ nói theo nó thôi .
Không phải đâu, mấy thằng này sợ con vật đờm như bố chúng nó v́ sau lưng con vật đờm là lũ thú vật công an. Đờm đă từng nói đụng vào nó là đang mua lấy cái chết kể cả người ở hải ngoại.
The Following User Says Thank You to nguoidan For This Useful Post:
NÓI CHO ĐÚNG NGHĨA NGƯỜI SÁNG TÁC NHẠC HỌ PHẢI THOẢI MÁI TỰ DO , KHÔNG BỊ G̉ BÓ TRONG KHÔNG KHỔ , KHÔNG BỊ ẢNH HƯỞNG Ư TƯỞNG CUA3 XẢ HỘI TH̀ HỌ MỚI SÁNG TÁC NHỮNG BẢN NHẠC CÓ HỒN ÂM NHẠC, NHƯ VẬY NGƯỜI CA SỈ HÁT CŨNG PHẢI CẢM NHẬN ĐƯỢC CÁI HỒN CỦA BÀI HÁT, VÀ SAU ĐÓ KHÁN GIẢ MỚI NGHE ĐƯỢC CÁI THANH CAO VÀ TINH TÚY CỦA BÀI HÁT, NHẠC SỈ VÀ CA SỈ TRƯỚC 1975 VÀ NHỮNG NGƯỜI NHẠC VÀ CA SỈ HẢI NGOẠI HỌ ĐĂ LÀM ĐƯỢC CÁI HỌ MUỐN VÀ CA SỈ HỌ ĐĂ TRUYỀN ĐẠT ĐƯỢC HẾT CHO NGƯỜI NGHE...C̉N NHẠC SỈ TRONG NƯỚC HỌ BỊ G̉ BÓ TRONG KHUÔN KHỔ QUÁ NHIỀU , VÀ HỌ C̉N Ư TƯỞNG VÊ CHÍNH TRỊ NỮA ,CHO NÊN NHẠC SỈ CA SỈ TRONG NƯỚC NÓI RA TH̀ TÔI XIN LỔI TRƯỚC , TÔI LÀ NGƯỜI VIỆT THUẦN TÚY Ở VIỆT NAM, VẬY MÀ CÓ RẤT NHIỀU BÀI HÁT , KHI CA SỈ HÁT TÔI CHẲNG HIỂU G̀ CẢ, VÀ THÍ DỤ NHẠC SẾN TH̀ PHẢI MÙI VÀ BUỒN ,THẾ MÀ CÓ CA SỈ LÊN HÁT CHẲNG THẤY BUỒN G̀ CẢ CÓ KHI LAI NHẢY BỐC LỬA NỮA CHỨ , C̉N NHƯ CA SỈ HO RA ĐÀM , TÔI KHÔNG HIỂU NỔI TẠI SAO CÓ MỘT SỐ KHÁN GIẢ THÍCH CA SỈ NẦY CA, KHI LÊN CA RỐNG HẾT CỞ VÀ KHÔM LƯNG MÀ RẶNG HẾT GA , GIỐNG NHƯ NÓ BỊ TÁO BÓN CẢ TUẦN...... VÀ NÓI TÓM LẠI TÔI ỦNG HỘ CHÚ CHÍN , CHÚ ĐĂ QUÁ CHUẪN KHÔNG CẦN CHỈNH G̀ CẢ
Qua đoạn phỏng vấn trên th́ có chung một kết luận rằng "Bây giờ người ta đi "Xem" chứ không phải để "Nghe" nhạc nữa. Tóm tắt là v́ âm nhạc mang tính nghệ thuật th́ với tŕnh độ dân trí hiện nay sẽ không đủ khả năng để hiểu. Chuyện này cũng đồng nghĩa với sự thụt lùi trầm trọng trong việc giáo dục ở trường lớp cũng như trong gia đ́nh.
"Bất ổn là ở sự mất cân đối trong nền âm nhạc của nước ta, tức là âm nhạc chuyên nghiệp chưa được đề cao, chưa có công chúng, mà muốn có công chúng th́ phải giáo dục âm nhạc, điều này nằm trong hệ thống giáo dục âm nhạc quốc gia. C̣n hiện nay âm nhạc giải trí đang chiếm lĩnh thị trường."
Mấy thằng của hội "Nhạc sỷ" VC biết đéo ǵ là nghệ thuật, lủ viết bài th́ ai trả tiền cho nó ăn, hoặc được lệnh th́ nó hun "đít" , tự do phong chức ông ḥang nầy ! diva nọ ! chỉ biết hùa như lủ chó !! mà không hiểu đách què ǵ ! tội nghiệp dân VN càng ngày, càng ngu !
Quote:
Originally Posted by cauutnho
Được thằng bóng đút cho miếng steak rồi th́ nói theo nó thôi .
Quote:
Originally Posted by cybervideo
Cái đám như thằng đờm và thằng Cát Vận đang hiếp dâm âm nhạc chứ làm nghệ thuật cái đếch ǵ.
Quote:
Originally Posted by caocao1
NÓI CHO ĐÚNG NGHĨA NGƯỜI SÁNG TÁC NHẠC HỌ PHẢI THOẢI MÁI TỰ DO , KHÔNG BỊ G̉ BÓ TRONG KHÔNG KHỔ , KHÔNG BỊ ẢNH HƯỞNG Ư TƯỞNG CUA3 XẢ HỘI TH̀ HỌ MỚI SÁNG TÁC NHỮNG BẢN NHẠC CÓ HỒN ÂM NHẠC, NHƯ VẬY NGƯỜI CA SỈ HÁT CŨNG PHẢI CẢM NHẬN ĐƯỢC CÁI HỒN CỦA BÀI HÁT, VÀ SAU ĐÓ KHÁN GIẢ MỚI NGHE ĐƯỢC CÁI THANH CAO VÀ TINH TÚY CỦA BÀI HÁT, NHẠC SỈ VÀ CA SỈ TRƯỚC 1975 VÀ NHỮNG NGƯỜI NHẠC VÀ CA SỈ HẢI NGOẠI HỌ ĐĂ LÀM ĐƯỢC CÁI HỌ MUỐN VÀ CA SỈ HỌ ĐĂ TRUYỀN ĐẠT ĐƯỢC HẾT CHO NGƯỜI NGHE...C̉N NHẠC SỈ TRONG NƯỚC HỌ BỊ G̉ BÓ TRONG KHUÔN KHỔ QUÁ NHIỀU , VÀ HỌ C̉N Ư TƯỞNG VÊ CHÍNH TRỊ NỮA ,CHO NÊN NHẠC SỈ CA SỈ TRONG NƯỚC NÓI RA TH̀ TÔI XIN LỔI TRƯỚC , TÔI LÀ NGƯỜI VIỆT THUẦN TÚY Ở VIỆT NAM, VẬY MÀ CÓ RẤT NHIỀU BÀI HÁT , KHI CA SỈ HÁT TÔI CHẲNG HIỂU G̀ CẢ, VÀ THÍ DỤ NHẠC SẾN TH̀ PHẢI MÙI VÀ BUỒN ,THẾ MÀ CÓ CA SỈ LÊN HÁT CHẲNG THẤY BUỒN G̀ CẢ CÓ KHI LAI NHẢY BỐC LỬA NỮA CHỨ , C̉N NHƯ CA SỈ HO RA ĐÀM , TÔI KHÔNG HIỂU NỔI TẠI SAO CÓ MỘT SỐ KHÁN GIẢ THÍCH CA SỈ NẦY CA, KHI LÊN CA RỐNG HẾT CỞ VÀ KHÔM LƯNG MÀ RẶNG HẾT GA , GIỐNG NHƯ NÓ BỊ TÁO BÓN CẢ TUẦN...... VÀ NÓI TÓM LẠI TÔI ỦNG HỘ CHÚ CHÍN , CHÚ ĐĂ QUÁ CHUẪN KHÔNG CẦN CHỈNH G̀ CẢ
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.