Ngay giữa Thủ đô, trong khi học sinh đang thiếu lớp học nhưng có tới 3 ngôi trường trị giá hàng chục tỷ đồng lại đang để hoang hoặc biến thành chuồng ḅ.
V́ những lư do khác nhau nhưng hàng chục tỷ đồng đầu tư xây dựng các ngôi trường ở huyện Quốc Oai, Thạch Thất (Hà Nội) đang bị lăng phí trong khi hàng trăm học sinh địa phương lại không có pḥng học. Nghịch lư này vẫn đang tồn tại và gây bức xúc trong nhân dân.
Trườngđạt “chuẩn” 3 không
Trường tiểu học thôn Hoàng Xá (xă Lại Thượng, Thạch Thất, Hà Nội) được khánh thành từ năm 2010 nhưng cho đến nay vẫn chưa được hoàn thiện và đưa vào sử dụng. Trường không có tường bao, nhà vệ sinh thậm chí không có đến một cái tên chính thức để gọi.Cũng chính v́ trường không đảm bảo cở sở vật chất để giảng dạy, cho nên trong suốt 3 năm qua ngôi trường với dăy nhà 2 tầng, với 4 pḥng học tại thôn Hoàng Xá dù Ban Quản lư dự án huyện Thạch Thất làm chủ đầu tư đă cho khánh thành nhưng vẫn chưa được đưa vào sử dụng. Ban Quản lư dự án huyện Thạch Thất làm chủ đầu tư, c̣n các công tŕnh phụ trợ thuộc trách nhiệm của Pḥng GD-ĐT huyện Thạch Thất.
Toàn cảnh trường tiểu học thôn Hoàng Xá, Lại Thượng (Thạch Thất, Hà Nội)
Cổng trường THCS Tân Hoa (Quốc Oai, Hà Nội) không có cánh cổng
Trường THCS Cộng Ḥa (Quốc Oai, Hà Nội) bỏ hoang cho cỏ mọc um tùm
Trườngđược xây dựng theo phân cấp đầu tư, hoàn thiện dần. Cho nên ngay từ ban đầu tường bao vi, nhà vệ sinh, cổng chào, sân chơi cho học sinh không nằm trong dự án. Trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Liên – Chủ tịch UBND xă Lại Thượng cho biết: “Phía UBND có mời Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lại Thượng và trực tiếp là cô Chu Thị Bẩy - Hiệu trưởng nhà trường sang để bàn giao công tŕnh. Nhưng BGH Nhà trường không chấp nhận do trường xây dựng chưa hoàn thiện nên mới để xảy ra t́nh trạng trường bỏ hoang trong suốt 3 năm qua”.
Ba năm sống với... trường hoang
Ngày khai giảng năm học mới của thầy tṛ Trường THCS Tân Ḥa (huyện Quốc Oai) không được vui trọn vẹn v́ lư do trời mưa lớn, buổi lễ chỉ được tổ chức đơn sơ trong hội trường nhỏ. Nhưng, nỗi buồn thường trực nơi đây là 3 năm qua, thầy tṛ phải sống chung với… trường hoang.
Cổng Trường THCS Tân Ḥa rộng lớn, kiên cố theo mô h́nh hiện đại. Tường rào xây cao quá đầu người, được chia thành các khoảng cứ chừng 2 mét lại có một cột trụ nhô lên. Đó là thiết kế để gia cố hàng rào sắt. Đă 3 năm nay, cổng trường này không có cánh, chỉ có những ngạnh sắt được chừa ra bên ngoài để chờ mối hàn lắp bản lề, lắp cổng; hàng rào sắt trên tường rào cũng chưa biết ngày nào mới hiện hữu…
Từ cánh cổng trường này mở ra một khuôn viên “khang trang”: 4 dăy nhà h́nh chữa “U” trông ra khoảng sân rộng được lát gạch đỏ, có cây xanh, có những ô cỏ để trang trí phối cảnh. Dăy nhà chính được chia thành 3 bloc hai tầng, mỗi bloc có 6 pḥng học.
Thế nhưng,hai bloc khang trang này chính là “khu trường hoang” khiến thầy tṛ Tân Ḥa buồn rầu nhiều năm.Thầy hiệu trưởng Nguyễn Mạnh Quỳnh cho hay, dự án do UBND xă Tân Ḥa làm chủ đầu tư, kinh phí 4,8 tỷ đồng. Thầy tṛ nhà trường là đối tượng được “thụ hưởng”, không có liên can trong việc thi công, xây dựng… nên không dám ư kiến.
Trường học hơn chục tỷ đồng bỏ hoang
Được khởi công xây dựng từ năm 2010 với vốn đầu tư là 11,5 tỷ đồng cho 13 pḥng học và pḥng hành chính. Thế nhưng gần 3 năm trôi qua, ngôi trường này vẫn chưa hoàn thiện và để thời gian mặc sức tàn phá.Tuy chưa đưa vào sử dụng nhưng nhiều pḥng học ở đây đă xuống cấp trầm trọng. Tường lộ vết xây nham nhở và gạch lởm chởm. Rêu xanh phủ kín nhiều mảng tường.
Giờ đây công tŕnh này đang được tận dụng làm nơi gửi xe đạp cho học sinh. Nhiều pḥng bị chiếm dụng là nơi để rác và vật liệu xây dựng.Nghịch lư ở chỗ, trong khi thầy và tṛ trường THCS Cộng Ḥa không có pḥng học bộ môn và nhiều lớp phải học dồn th́ công tŕnh tiền tỷ này lại bỏ hoang gây bức xúc cho người dân và thầy tṛ nơi đây.
Năm học mới đă bắt đầu gần một tuần và để có pḥng học cho học sinh, các pḥng của Ban giám hiệu trường THCS Cộng Ḥa đành phải dồn lại và ngăn tạm bợ bằng những chiếc tủ gỗ. Để tránh cỏ mọc và việc đổ rác ra công tŕnh này, hàng ngày thầy và tṛ nơi đây phải phân chia nhau dọn dẹp.
Thực tế năm học 2011 – 2012, Trường THCS Cộng Ḥa không thiếu pḥng học, chỉ thiếu pḥng học bộ môn (pḥng thí nghiệm, thực hành).
Trong khi đó để đạt chuẩn Quốc gia, trường phải có 3 pḥng học bộ môn với diện tích 1,95m2/1 học sinh (đối với cấpTHCS) và chỉ cần tính 40 học sinh/lớp chứ không cần tính 45 học sinh/lớp theo quy định của Bộ GD-ĐT, cộng với diện tích tối thiểu của mỗi pḥng chuẩn bị (từ12m2 – 27m2) th́ mỗi pḥng học bộ môn cũng gần 100m2. Tuy nhiên, các pḥng học trong dự án cải tạo, nâng cấp Trường THCS Cộng Ḥa và Trường THCS Tân Ḥa đều là các pḥng học thông thường, có diện tích 54m2.
tm