Lần giở hồ sơ vi phạm của 4 doanh nghiệp (DN) công ích có sếp lănh lương “khủng”, có thể xác định rất nhiều vi phạm do lănh đạo DN cố ư làm trái các quy định quản lư nhà nước nhằm thu lợi cá nhân.
Cố ư làm trái luật lao động, chèn ép công nhân
Trong các kết luận thanh tra của UBND TPHCM đă chỉ rơ 3 sai phạm lớn của 4 DN công ích trong vụ “lương khủng” (Chiếu sáng công cộng, Thoát nước đô thị, Công tŕnh giao thông, Công viên cây xanh) là: Vi phạm luật lao động, đối xử bất công, tước đoạt quyền lợi của người lao động; Áp dụng sai quy định để chi lương khủng cho lănh đạo DN; Khai lao động khống để hưởng chênh lệch.
Việc lănh đạo các DN công ích chèn ép người lao động để thu lợi cá nhân bị phát hiện thời gian qua khiến dư luận bất b́nh
Trong đó, sai phạm thể hiện tính mưu lợi cá nhân rơ ràng nhất là việc áp dụng sai quy định để chi lương khủng cho sếp. Theo quy định, ban điều hành của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà nước phải được xây dựng quỹ lương riêng, tối đa không vượt mức 36 triệu đồng/tháng. Nhưng tại 4 DN công ích trên, lương ban điều hành được trích từ quỹ lương khối gián tiếp, các lănh đạo lại nhận mức lương cả tỷ đồng/năm.
Việc khai lao động khống để hưởng chênh lệch cũng thể hiện sai phạm rơ ràng. Nếu tính sâu xa th́ việc khai lao động khống nhằm tăng cao doanh thu của DN, lấy nhiều hơn phần chi từ ngân sách cho dịch vụ công ích, làm tăng lợi nhuận và quỹ lương của khối gián tiếp (v́ lương của khối lao động trực tiếp được nhận theo công việc thực tế). Mà quỹ lương khối gián tiếp và lợi nhuận tăng hay giảm chính là ảnh hưởng trực tiếp đến lương, thưởng của lănh đạo DN.
Việc cố ư làm trái luật lao động, chèn ép công nhân không chỉ thể hiện quan điểm sai lệch của lănh đạo các DN trên mà c̣n thể hiện mục đích mưu lợi cá nhân rất rơ ràng. Lănh đạo các DN này t́m mọi cách giảm mức lương b́nh quân của khối trực tiếp, tức là của những người lao động trực tiếp làm những công việc cực khổ, nguy hiểm và độc hại nhất cũng chỉ nhằm mục đích nâng cao tỷ lệ lương khối gián tiếp trong quỹ lương DN, nâng cao lợi nhuận trong các sản phẩm công ích.
Có thể xử lư h́nh sự?
Giải thích cho sai phạm của ḿnh, lănh đạo các DN trên đều cho rằng chưa cập nhật chính sách, không nắm rơ quy định… Tuy nhiên, luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hội Luật gia TPHCM phản đối cách nói trên. Theo ông, đây là hành vi cố ư làm trái, cần xử lư h́nh sự.
Điều 165, Bộ luật H́nh sự quy định người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ư làm trái quy định của Nhà nước về quản lư kinh tế gây thiệt hại tài sản, gây hậu quả nghiêm trọng, th́ có thể bị phạt tù từ 1 - 20 năm.
Điều 278, Bộ luật H́nh sự quy định về Tội tham ô tài sản đối với những người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà ḿnh có trách nhiệm quản lư. Tùy theo lượng tài sản bị chiếm đoạt có thể phạt tù từ 2 – 20 năm, thậm chí là chung thân hoặc tử h́nh.
|
Các DN trên do Nhà nước cấp vốn và hoạt động công ích, là tài sản của Nhà nước, lợi nhuận từ sản xuất, kinh doanh cũng là tài sản của Nhà nước. Dù tổng quỹ lương của công ty “không đụng vào ngân sách”, mà từ kết quả của các hợp đồng kinh tế công ty làm được, nhưng suy cho cùng dù là tổng quỹ lương do công ty tự kinh doanh th́ cũng là lăi từ nguồn vốn do Nhà nước cấp, nên đó cũng là tài sản của Nhà nước, được giao cho DN quản lư, trong đó lănh đạo DN chịu trách nhiệm chính.
Nếu xác định được lănh đạo các DN tự chia chác lương “khủng” để thu lợi cá nhân, sai so với quy định của Nhà nước và họ cố t́nh v́ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân, có tổ chức, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ư làm trái quy định của Nhà nước về quản lư kinh tế, gây thiệt hại tài sản của Nhà nước là có dấu hiệu vi phạm h́nh sự.
Trả lời Dân trí về quan điểm của thành phố trong vấn đề này, Phó Chủ tịch UBND TP Lê Mạnh Hà cho biết: “Các hành vi vi phạm cụ thể của từng cá nhân phải xem xét cẩn trọng trên những bằng chứng cụ thể. Sau khi có những bằng chứng cụ thể, chúng tôi sẽ xem xét rất kỹ trong việc kỷ luật những cán bộ này. Nếu thực sự có dấu hiệu phạm pháp sẽ chuyển sang cơ quan điều tra. Điều này phải làm hết sức thận trọng. Phải làm hết phần xử lư hành chính, trách nhiệm bồi thường của họ đă”.
Ngoài ra, ông Hà cho rằng: “Việc quan trọng nhất lúc này là phải bồi thường những quyền lợi của người lao động bị tước đoạt, bị đối xử bất công. V́ những người lao động này là những người nghèo, người có tŕnh độ không cao, họ không biết quyền lợi họ đáng được được hưởng”.