Khi Việt Nam đang dần lớn mạnh và sánh vai cùng với các nước bạn, th́ một trong những nét đẹp vẫn được ǵn giữ là sự cổ xưa của các công tŕnh kiến trúc mang tính lịch sử.
Khi hoàng hôn buông xuống, dưới ánh đen huyển ảo của màn đêm, những địa danh Hà Nội- Hội An- Sài G̣n lại khoác lên ḿnh một h́nh ảnh rất khác. Lấp ló bên trong đó là cái hồn dân tộc được ǵn giữ xuyên suốt ḍng thời gian hàng ngàn năm.
Theo chân những phó nháy Nokia Lumia 925 t́m lại những câu chuyện xưa cũ ở 3 miền của đất nước: Hà Nội- Hội An – Sài G̣n.
Bến Nhà Rồng hiện nay là Bảo Tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, thuộc hệ thống các Bảo Tàng và Di Tích lưu niệm về Chủ Tịch Hồ Chí Minh trên cả nước. Ṭa nhà trên là chụ sở chính của Bảo Tàng, được thực dân Pháp xây dựng trong khoảng thời gian 1862-1863. Trên nóc ṭa nhà có gắn một đôi rồng, nên thường được gọi là “Nhà Rồng”. Đây cũng là lư do tại sao khu vực này được mang tên quen thuộc: Bến Nhà Rồng.
Ngoài tên gọi phổ biến là Nhà thờ Đức Bà, ít ai biết rằng nhà thờ c̣n có tên gọi khác rất đặc biệt là “Vương cung thánh đường Chính ṭa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội” . Được đặt viên đá đầu tiên vào năm 1877, Nhà thờ Đức Bà là công tŕnh của kiến trúc sư J. Bourard thiết kế theo phong cách Roman, dưới sự đầu tư và quản lư của người Pháp. Mọi vật liệu thi công từ xi măng, sắt thép đến ốc vít đều được nhập từ Pháp sang. Đặc biệt, mặt ngoài của công tŕnh xây bằng loại gạch đặt làm riêng tại Marseille – Pháp, và được để trần, không tô trát. Trải qua hơn 100 năm tồn tại, tường đá Nhà thờ Đức Bà không những không bám bụi rêu mà vẫn giữ được màu hồng tươi vốn có.
Trong suốt thế kỷ 17 và 18, Hội An là một thương cảng quốc tế sầm uất, là nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và Phương Tây. Mặc dù việc buôn bán công thương không c̣n được nhộn nhịp bắt đầu từ thế kỷ 19, đô thị cổ Hội An lưu giữ đến ngày nay là một điển h́nh về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á. Phần lớn những ngôi nhà ở đây được xây dựng theo kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, phân bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp.
Chùa Cầu, hay c̣n được gọi là Cầu Nhật Bản là chiếc cầu cổ duy nhất c̣n lại ở Hội An ngày nay. Cây cầu dài khoảng 18 mét, bắc qua một lạch nước nhỏ chảy ra sông Thu Bồn, có kiến trúc kiểu “Thương Gia Hạ Kiều” – trên là nhà dưới là cầu, một loại h́nh kiến trúc khá phổ biến ở những quốc gia Châu Á nhiệt đới. Lai lịch của Chùa Cầu gắn liền với truyền thuyết về con Cù – một loại thuỷ quái có thân h́nh trải dài từ Ấn Độ đến Nhật Bản, và có thân ḿnh vắt qua khe ở Hội An- Việt Nam mà mỗi lần con Cù cựa quậy là gây ra lũ lụt, động đất ở những nơi này. V́ vậy, ngoài việc xây cầu để phục vụ giao thông người xưa xây dựng cầu và 2 bức tượng khỉ và chó ở 2 đầu cầu để trấn yểm loài thủy quái, giúp cuộc sống b́nh yên.
Cầu Thê Húc được Thần Siêu Nguyễn Văn Siêu xây dựng vào năm 1865 là một nét đặc trưng của Hà Nội. Cầu được xây hướng về phía Đông, hướng về phía mặt trời mọc để đón được toàn vẹn nguồn dưỡng khí ấy. Bản thân tên cầu Thê Húc cũng có nghĩa là “nơi đậu ánh sáng mặt trời buổi sáng sớm”. Với ư nghĩa đó nên xưa nay cây cầu này mang màu đỏ - màu của sự sống và tượng trưng của điều may mắn trong quan niệm phương Đông.
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một biểu tượng về tầm nh́n giáo dục và giá trị nhân văn của dân tộc Đại Việt qua hàng ngàn năm lịch sử. Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 (đời vua Lư Thánh Tông), là nơi thờ các bậc Tiên Thánh, Tiên Sư của Nho đạo, đồng thời là trường học dành cho hoàng tộc. Học tṛ đầu tiên chính là Thái Tử Lư Càn Đức, con trai vua Lư Thánh Tông và Nguyên Phi Ỷ Lân, khi đó mới 5 tuổi và sau này lên ngôi trở thành vua Lư Nhân Tông.
82 bia tiến sĩ – nét đặc trưng của Văn Miếu- Quốc Tử Giám được tạo dựng nên trong gần 300 năm, từ triều vua Lê Thánh Tông đến Lê Chiêu Tông. Khác với những bia tiến sĩ ở các nước Châu Á khác, bia tiến sĩ tại Văn Miếu giữ nguyên vẹn bài kư ghi rơ năm, số lượng người thi và tên tuổi của những người đỗ đạt từ trên xuống dưới.