Nhạc sĩ như gục ngă khi chứng kiến người bạn đời Khánh Ngọc có quan hệ bất chính với người trong gia đ́nh.
Phạm Đ́nh Chương (1929 – 1991), c̣n có biệt danh Hoài Bắc là một nhạc sĩ, ca sĩ tiêu biểu của ḍng nhạc tiền chiến, góp phần làm phong phú âm nhạc Việt với các nhạc phẩm đi vào ḷng người: Nửa hồn thương đau, Tiếng chân dài, Đôi mắt người Sơn Tây, Đêm cuối cùng, Người đi qua đời tôi… Ít ai biết rằng nhạc phẩm ‘Nửa hồn thương đau’ ra đời trong một đêm mưa gió tuyệt vọng nhất v́ mối t́nh đầy tai tiếng.
Phạm Đ́nh Chương, Khánh Ngọc
Theo báo Pháp luật Việt Nam, những năm kháng chiến chống Pháp các thành viên trong gia đ́nh họ Phạm đă thành lập ban nhạc Thăng Long để sáng tác và hát lên những ca khúc yêu nước. Sau năm 1954, ông cùng với chị gái là ca sĩ Thái Hằng, Thái Thanh vào Sài G̣n tạo nên hợp ca Thăng Long rất ăn khách, đi tới đâu là nóng sốt, cháy vé chỗ đó. Riêng Phạm Đ́nh Chương nổi tiếng khi sáng tác loạt ca khúc: Ḥ leo núi, Anh đi chiến dịch, Khúc giao duyên, Xóm đêm, Đợi chờ….
Gia đ́nh nhạc sĩ
Và trong môi trường âm nhạc, người nhạc sĩ tài hoa đă gặp và nên duyên vợ chồng với Khánh Ngọc – danh ca và minh tinh sáng chói của nền nghệ thuật giai đoạn đó. Không ai ngờ người nhạc sĩ thư sinh ấy lại chiếm được trái tim người đẹp có thân h́nh nóng bỏng như ‘ngọn núi lửa’ và giọng ca đầy ma lực từng khiến bao đại gia say mê, săn đón.
Khánh Ngọc
Nhưng lửa hạnh phúc ngắn tựa gang tay, Phạm Đ́nh Chương không biết rằng trái tim vợ ông vốn đa t́nh và dễ lay động, mau đổi màu yêu thương. Rồi một ngày, nhạc sĩ choáng váng, cảm giác trời đất vỡ tan khi hay tin vợ ngoại t́nh. V́ t́nh yêu vợ quá lớn, chàng nhạc sĩ trẻ không tin Khánh Ngọc có những chuyện tày trời như thế, hơn nữa họ đă có với nhau đứa con 4 tuổi.
Nhưng cây kim trong bọc cũng có ngày ḷi ra, một buổi tối, người bạn thân dẫn Phạm Đ́nh Chương vờ đi ăn chè và bắt quả tang Khánh Ngọc qua đêm với nhân t́nh ở miệt Nhà Bè. Nhạc sĩ tan nát cơi ḷng, ôm ngực lảo đảo ra về. Điều đau đớn nhất khi nhân t́nh của Khánh Ngọc chính là một thành viên trong gia đ́nh, một mối quan hệ cay đắng và oan nghiệt. Ngay hôm sau, ‘Kỳ án ăn chè Nhà Bè’ làm rúng động báo chí Sài bởi những người trong cuộc đều là các thành viên trong một gia đ́nh tài tử danh tiếng.
Trở về với đứa con thơ hơn 4 tuổi, Phạm Đ́nh Chương đă khóc hết nước mắt cho một bi kịch gia đ́nh.Sau đó, ông đâm đơn ra ṭa xin ly dị. Cuối cùng ṭa phán quyết ly hôn và ông cũng được quyền nuôi con.Một ḿnh nuôi con nhỏ, Phạm Đ́nh Chương ngập ch́m trong nỗi đau. Chính niềm cô đơn, tuyệt vọng đă giúp người nghệ sĩ thăng hoa trong những ca khúc thấm đẫm thương đau:Khi cuộc t́nh đă chết; Người đi qua đời tôi; Đêm cuối cùng; Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển…Ca khúc khi vừa sáng tác đă tạo nên rung cảm mănh liệt trong ḷng người nghe, c̣n sống măi và làm lay động trái tim đến tận ngày nay, nhưng ít ai biết rơ nguồn cơn bài hát ấy.
Có giai thoại kể rằng, trong một đêm mưa buồn, ông t́nh cờ đến giải khuây ở sân khấu Đại Nhạc Hội và gặp người xưa đang biểu diễn. Kết thúc đêm diễn, trời đang mưa như trút nước giữa đường phối Sài G̣n, đêm lại buồn hiu hắt ông tiếp cận và ngỏ lời muốn đưa vợ cũ về nhà nhưng Khánh Ngọc từ chối.Nhạc sĩ lặng lẽ đi dưới trời mưa về nhà với ngổn ngang những tâm trạng buồn bă về người đàn bà trong cuộc đời đă vụt qua đời ḿnh.
Rồi lời thơ bài ‘Lệ đá xanh’ của Thanh Tâm Tuyền vang lên như đánh trúng bi kịch người nhạc sĩ. Ngay lập tức, Đ́nh Chương đă một mạch phổ thơ thành bài hát ‘Nửa hồn thương đau’.'Nhắm mắt, ôi sao nửa hồn bỗng thương đau/Ôi sao ngh́n trùng bỗng xa nhau/Hay ta c̣n hẹn nhau kiếp nào?/Em ở đâu?/Anh ở đâu?/Có chăng mưa sầu buồn hoen mắt sâu…’.Bài hát ấy, mỗi khi được Thái Thanh, em gái ông hát lên, đều khiến người nghe không khỏi rơi lệ cảm thương cho người nhạc sĩ chung t́nh với trái tim tan nát…
C̣n bà Khánh Ngọc năm 1961 sang Mỹ để học thêm về ngành điện ảnh và gặp một du học sinh Việt Nam, hai người đă kết hôn và có 3 người con.Theo một số nguồn tin, những năm tháng cuối đời, niềm ân hận v́ chuyện ngày xưa thường trỗi dậy trong ḷng nữ danh ca.Những khi nghe Nửa hồn thương đau, bà đều sa nước mắt… khóc cho những lầm lạc ngày nào. ( Nguồn Tin Ngắn online )