Chiều cao nam thanh niên Việt Nam hiện thấp hơn chuẩn quốc tế 13,1cm, nữ thấp hơn 10,7cm. Điều này đă phản ánh một thực tế chế độ dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam c̣n nhiều hạn chế.
Vi chất nào cũng thiếu
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện có khoảng 29,5% số trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị suy dinh dưỡng, thấp c̣i; tại Việt Nam, năm 2013, tỷ lệ này là 25,9%. PGS-TS Lê Bạch Mai - Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia - cho biết, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nước ta vẫn c̣n ở mức cao. Theo kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng, cứ hơn 6 trẻ dưới 5 tuổi th́ có 1 trẻ bị thiếu cân; cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi th́ có 1 trẻ bị thấp c̣i. Thực trạng thiếu vi chất ở trẻ em cũng rất đáng lo ngại. 44% số trẻ dưới 23 tháng tuổi bị thiếu máu cao, 28% số trẻ 24-35 tháng tuổi bị thiếu máu. Có tới 42% số trẻ bị thiếu máu có nguyên nhân từ thiếu sắt. T́nh trạng thiếu kẽm ở trẻ em mấy năm gần đây là vấn đề sức khỏe được quan tâm. Có khoảng 25-40% số trẻ bị thiếu kẽm. Hằng năm, ngành y tế đều có chiến dịch cho trẻ uống vitamin A, nhưng vẫn có khoảng 15% số trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu vitamin A tiền lâm sàng. Đặc biệt, tỉ lệ thiếu vitamin D ở trẻ em theo nhiều nghiên cứu gần đây là rất cao. Khoảng 60% số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và trẻ nhỏ thiếu viatmin D. Theo các điều tra, các thực phẩm giàu vitamin D, canxi như cá, đậu được tiêu thụ ở trẻ em chỉ khoảng 11%, các sản phẩm từ sữa được tiêu thụ hằng ngày ở trẻ em chỉ khoảng 19%.
Cho trẻ em uống vitamin A để trẻ phát trẻ tốt.
Theo thống kê của WHO, sự thiếu hụt về dinh dưỡng là nguyên nhân gây ra hơn 50% số trường hợp tử vong của trẻ dưới 5 tuổi trên toàn cầu; khoảng 12% số trường hợp tử vong do thiếu 4 loại vi chất dinh dưỡng phổ biến, gồm: Sắt, vitamin A, iốt và kẽm. Suy dinh dưỡng ở trẻ gây ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển về thể lực, trí lực, làm gia tăng các bệnh mạn tính không lây, trở thành rào cản đối với sự phát triển của đất nước.
Bữa ăn vẫn thiếu chất
Theo khảo sát, khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ 1-3 tuổi chỉ đáp ứng được 60,3% nhu cầu canxi và 10,6% nhu cầu vitamin D. Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, chế độ dinh dưỡng quyết định 37% sự phát triển chiều cao, thể chất của trẻ, hơn cả yếu tố di truyền. Tuy nhiên, trong cách nuôi dưỡng trẻ hiện nay, nhiều bà mẹ đă bỏ qua “cơ hội vàng” này. Theo các chuyên gia về dinh dưỡng, bữa ăn của trẻ hiện đă được cải thiện về chất lượng mới chỉ tăng về lượng thịt, lượng rau nhưng vẫn không đầy đủ đă hạn chế quá tŕnh hấp thu canxi. Nhiều phụ huynh lại "nhồi nhét" cho trẻ quá nhiều, thường vào bữa tối khiến trẻ thừa cân, béo ph́. Cho con ăn thỏa thích các loại đồ uống có gas, thức ăn nhanh, các loại bánh kẹo... cũng là nguyên nhân khiến trẻ hạn chế phát triển chiều cao và dễ dẫn tới béo ph́. PGS Bạch Mai nhận định, khẩu phần ăn của trẻ hiện ít rau, dẫn đến t́nh trạng trẻ bị thiếu các loại vitamin, khoáng chất thiết yếu, chất xơ. Chế độ ăn uống của trẻ quyết định đến sự phát triển chiều cao. Trẻ không bị suy dinh dưỡng, thấp c̣i th́ chiều cao khi trưởng thành có thể đạt 1,7m, nhưng nếu bị thấp c̣i th́ chiều cao khi trưởng thành chỉ là 1,58m. V́ vậy, chế độ dinh dưỡng hợp lư, đáp ứng đầy đủ vi chất quan trọng cho trẻ từ giai đoạn thai nhi đến tuổi trưởng thành là rất quan trọng.
Để pḥng chống sự thiếu vi chất dinh dưỡng, bữa ăn của trẻ cần đa dạng, phối hợp nhiều loại thực phẩm, chú ư sử dụng các loại thực phẩm có bổ sung vi chất dinh dưỡng. Cụ thể, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu; thêm mỡ hoặc dầu để tăng hấp thu vitamin A, vitamin D; cho trẻ em trong độ tuổi quy định uống vitamin A liều cao 2 lần/năm. Bà mẹ sau sinh 1 tháng được uống một liều vitamin A; trẻ từ 24 - 60 tháng tuổi cần được uống thuốc tẩy giun 2 lần/năm. Phụ nữ trước và trong khi mang thai cần uống viên sắt/axit folic hoặc viên đa vi chất; sử dụng muối iốt và các sản phẩm có bổ sung iốt trong bữa ăn hằng ngày.
vnn