Những loại quả sau có tác dụng chữa tiêu chảy rất hiệu qủa cho trẻ. Mẹ hăy cùng t́m hiểu nhé.
Hồng xiêm
Chữa tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều mỡ, đạm. Quả hồng xiêm c̣n xanh 15 - 20g, cho 200ml nước, đun nhỏ lửa c̣n lại 100ml, chia làm hai lần uống trong ngày. Uống sau ăn 15 phút. Uống 3 - 5 ngày.
Có thể thay thế 6 - 10g vỏ thân cây hồng xiêm, rửa sạch, cho 250ml nước, sắc sôi 15 phút c̣n 100ml nước, chia 2 lần uống trong ngày.
Măng cụt
Măng cụt có tên khoa học là Garcinia mangostana L, thuộc họ Bứa - Clusiaceae, được nhập trồng vào nước ta đă lâu để lấy quả ăn.
Chúng ta có thể dùng vỏ cây chữa tiêu chảy. Lấy một nắm vỏ khoảng 50g, đem cắt ra từng khoanh, cho vào nồi đất với 2 chén nước, sắc như sắc thuốc, đun nhỏ lửa cho sôi từ 15-30 phút. Sau đó để nước âm ấm, chiết lấy nước uống làm nhiều lần, mỗi lần độ 1 ly nhỏ. Thuốc sắc ngày nào th́ uống trong ngày đó, có thể thêm đường để uống và đỡ khát.
Quả ổi
Nếu thường xuyên hằng ngày một lượng ổi chín khoảng 500 g sẽ làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch, giảm cholesterol trong máu và hạ huyết áp (nhất là loại ổi da sần và ruột màu đỏ).
Quả ổi xanh có hàm lượng tanin cao nên có tác dụng cầm tiêu chảy (dùng khi b́nh thường dễ gây táo bón). Ổi xanh cũng có thể giải độc ba đậu và các chất độc khác gây tiêu chảy.
Quả vải
Vải là loại hoa quả thường gặp vào mùa hè, vị ngọt dễ ăn. Vải c̣n được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh. Hạt vải có vị chát, tính ôn theo động y có tác dụng tán hàn, trị tiêu chảy.
Trị tiêu chảy ở trẻ em: Lấy 4 – 8 gr hạt vải đă sấy khô, tán bột mịn cho trẻ uống, hoặc sắc với nước cho trẻ uống.
Việt quất
Việt quất có đặc tính làm se dùng làm giảm t́nh trạng viêm trong bao tử và kết dính các tế bào trong thành ruột, hạn chế bài tiết chất nhầy và chất lỏng. Việt quất cũng là nguồn cung cấp chất xơ ḥa tan dồi dào và làm dịu nhẹ quá tŕnh tiêu hóa thức ăn.
Bạn có thể dùng việt quất chế biến trà để uống, chỉ cần nghiền nát quả việt quất rồi đun chúng với 2 ly nước trong ṿng 10 phút. Khi nước việt quất đă nguội, lọc lấy nước và uống chúng trong ngày đến khi các triệu chứng giảm hẳn.
Táo đă được nấu chín
Hàm lượng chất xơ ḥa tan pectin trong táo giúp ích rất nhiều cho người bị tiêu chảy. Tuy nhiên, những quả táo sống c̣n cung cấp nhiều loại chất xơ khác nên sẽ khiến bao tử (vốn đang bị suy yếu do t́nh trạng tiêu chảy gây ra) phải hoạt động nhiều hơn để tiêu hóa hết lượng chất xơ dồi dào trong loại trái cây này.
V́ vậy, táo đă nấu chín không chỉ dễ tiêu hơn mà c̣n cung cấp rất nhiều lợi ích từ pectin, các dưỡng chất và lượng đường tự nhiên có trong táo. Dùng từ 2 đến 3 quả táo đă được nấu chín thành các món ăn ngon miệng mỗi ngày sẽ làm giảm đáng kể những triệu chứng của bệnh tiêu chảy.
Chuối
Với đặc tính mềm và dễ tiêu hóa, chuối có thể làm dịu bao tử ngay lập tức và giải quyết khá ổn những căn bệnh về đường tiêu hóa. T́nh trạng tiêu chảy thường xuyên và dữ dội có thể dẫn đến sự mất cân bằng các chất điện phân trong cơ thể. Chuối có chứa một lượng lớn kali nên sẽ giúp cung cấp trở lại các chất điện phân mà cơ thể đang cần.
Chất xơ pectin có trong chuối là loại chất xơ ḥa tan, có thể hấp thu các chất lỏng đang dư thừa trong bao tử trong suốt quá tŕnh tiêu chảy. Một loại chất xơ khác là inulin cũng có trong chuối với số lượng lớn chính là một loại probiotic, giúp khôi phục lại những vi khuẩn có ích cho bao tử. Chính v́ vậy, chuối được xem là lựa chọn tốt để chữa trị tiêu chảy bằng cách cung cấp thêm các kháng sinh cho cơ thể.
Quả lựu
Theo Đông y, vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ôn, có tác dụng làm săn ruột, cầm tiêu chảy, trừ giun. Vỏ rễ có tác dụng tẩy sán (chú ư phải rửa sạch vỏ). Vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ôn, có tác dụng làm săn ruột, cầm tiêu chảy.
Trị tiêu chảy hoặc tiêu ra máu, di tinh, bạch đới, lỵ trực khuẩn: Vỏ quả lựu 15 g, sắc 3 lần, mỗi lần với một bát nước, cô lại c̣n 250 ml, chia làm 3-4 lần uống trong ngày cho đến khi khỏi bệnh.
Mướp đắng
Mướp đắng cũng là một loại quả có tác dụng rất tốt trong việc chữa bệnh tiêu chảy cho trẻ. Mướp đắng 60g, cà rốt 60g, thêm hành tiêu gia vị xào to lửa. Cho trẻ ăn ngày 1 lần có thể làm giảm bệnh.
vnn