Bạn có biết điều ǵ diễn ra trong năo khiến chúng ta không thể cưỡng lại đồ ngọt đến thế? Hăy cùng khám phá nhé!
Bạn ăn một th́a ngũ cốc. Lượng đường trong đó sẽ kích hoạt năo bộ cảm nhận vị ngọt, một phần trên đầu lưỡi của bạn. Những bộ cảm nhận này gửi tín hiệu đến cuống năo, rồi từ đó chuyển đến nhiều vùng thuộc phần năo trước, một trong số đó là phần vỏ năo. Những vùng khác nhau trên vỏ năo xử lư các vị khác nhau: đắng, mặn, vị ngọt. Từ đây, tín hiệu sẽ kích hoạt hệ thống phản hồi của năo. Hệ thống phản hồi này là một chuỗi các kết nối điện hóa dẫn tới nhiều vùng khác nhau của năo bộ. Đó là mạng lưới phức tạp, nhưng nó trả lời một câu hỏi mang tính tiềm thức: Tôi có nên ăn tiếp không? Cảm giác ngon lành, dễ chịu khi bạn nếm bánh sô-cô-la. Hệ thống phải hồi sẽ nói: “Ngon!” Và nó không chỉ được kích hoạt bởi thức ăn. Giao tiếp xă hội, hoạt động t́nh dục và chất kích thích là một vài ví dụ có thể kích hoạt hệ thống phản hồi đó. Nhưng kích động quá mức hệ thống phản hồi này sẽ dẫn đến một loại những hậu quả không tốt: mất kiểm soát, thèm muốn dùng tăng dung lượng đường.
Hăy trở lại với th́a ngũ cốc. Nó đi xuống bao tử và đến ruột. Ở đây cũng có bộ nhận biết đường. Nó không thuộc vị giác nhưng nó giử tín hiệu báo cho năo biết bạn đă no hoặc cơ thể nên sản xuất nhiều insulin hơn để xử lư lượng đường bạn đă ăn. Một hoạt chất chủ yếu ở hệ thống phản hồi là dopamine, hóa chất quan trọng, chất dẫn truyền thần kinh. Có nhiều bộ nhận biết dopamine ở vùng năo trước nhưng nó được phân bổ không đều. Một vài vùng năo có mật độ dầy đặc hơn hẳn, và những điểm tập trung dopamine là một phần của hệ thống phản hồi. Chất kích thích như cồn, nicotine hay heroin khiến lượng dopamine vượt mức dẫn tới việc liên tục muốn được liều cao hơn. Nói cách khác, nó gây nghiện. Đường cũng kích thích sinh ra dopamine, dù không mạnh như chất kích thích.
Đường là một trong số hiếm thức ăn sản sinh dopamine. Bông cải không có tác dụng. Điều này lư giải tại sao khó bắt trẻ em săn rau củ. Nói về thức ăn lành mạnh, cứ cho là bạn đang đói và muốn ăn một khẩu phần ăn cân bằng. Bạn làm thế và mức dopamine tăng vọt trong hệ thống phản hồi. Nhưng nếu bạn cứ ăn giống như thế nhiều ngày liền, mức dopamine sẽ tiết ra ngày càng ít hơn, cuối cùng là mất hẳn. Đó là v́ khi nói về thức ăn, bộ năo được tiến hóa để chú ư đến những khẩu vị mới và khác lạ. Lư do là để phát hiện thức ăn đă hỏng và v́ khẩu vị thức ăn của chúng ta càng đa dạng th́ chúng ta sẽ càng có nhiều loại dinh dưỡng cần thiết hơn. Để giữ sự đa dạng đó, chúng ta cần nhận ra thức ăn mới, và quan trọng hơn chúng ta cần tiếp tục ăn thức ăn mới. Và đó là lư do mức dopamine giảm khi thức ăn trở nên nhàm chán. Nói về bữa ăn, nếu thay v́ khẩu phần ăn cân bằng và lành mạnh, bạn lại thay bằng thức ăn có nhiều đường th́ sao? Nếu bạn ít khi hoặc không ăn đường th́ tác dụng sẽ tương tự như khẩu phần ăn cân bằng. Nếu như bạn ăn quá nhiều th́ mức độ sản sinh dopamine sẽ không giảm. Nghĩa là ăn nhiều đường vẫn sẽ thấy ngon. Chính v́ thế, đường được coi như một chất kích thích. Đó là lư do khiến người ta dễ nghiện đồ ngọt.
Copyrighted by summer12 - vietsn.com