Đây là một nỗ lực rơ ràng nhằm làm giảm sự nhiệt t́nh của người Việt trong việc mua sắm vũ khí, khí tài quân sự Mỹ.
|
Học giả Murray Hiebert. |
Ngày 12/11 học giả Murray Hiebert thành viên cao cấp của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và quốc tế (CSIS) b́nh luận trên Diễn đàn Đông Á nhận định, việc Mỹ dỡ bỏ một phần lệnh cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam ngày 2/10 là một trong những bước tiến quan trọng nhất trong việc cải thiện quan hệ song phương kể từ khi b́nh thường hóa ngoại giao gần 2 thập kỷ trước. Bộ Ngoại giao Mỹ làm rơ rằng quyết định này không liên quan đến Trung Quốc, không nhằm chống lại Trung Quốc.
Tuy nhiên, hoạt động thay đổi chính sách của Washington quay sang hỗ trợ Việt Nam tăng cường an ninh hàng hải diễn ra trong thời điểm Trung Quốc ngày một hung hăng trên Biển Đông. Murray Hiebert cho rằng động thái nới lỏng cấm vận vũ khí này được thúc đẩy một phần bởi việc Trung Quốc hạ đặt (bất hợp pháp - PV) giàn khoan 981 gần quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, tuy nhiên thực tế vị trí hạ đặt trái phép giàn khoan 981 nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam và không liên quan đến Hoàng Sa - PV).
Các quan chức Mỹ đă làm hết sức ḿnh để làm giảm nhẹ mối liên hệ của các hoạt động (bất hợp pháp) gần đây của Trung Quốc đến quyết định của Washington. Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết, họ đă đáp ứng nhu cầu của Việt Nam về việc nâng cao năng lực pḥng thủ trên biển một cách hữu ích, không phải nhằm vào một hành động cụ thể hay cuộc khủng hoảng trên Biển Đông lúc này. Đây không phải một động thái chống Trung Quốc.
Từ lâu các quan chức Mỹ đă nhắc đến việc dỡ bỏ lệnh cấm. Họ cho rằng người Việt đă phụ thuộc vào nguồn cung cấp vũ khí từ Nga trong nhiều thập kỷ, nay quan tâm nhiều tới các nhà cung cấp Mỹ hơn là thực sự mua vũ khí Mỹ.
Nhưng kể từ đầu năm 2014, Việt Nam đă bắt đầu ngày càng quan tâm tới việc mua radar và các thiết bị giám sát do Mỹ chế tạo. Tầm quan trọng của quyết định mua vũ khí Mỹ sẽ phụ thuộc vào việc người Việt quyết định tận dụng lợi thế khả năng tiếp cận mới tới công nghệ quân sự Mỹ.
Chính sách mới này có thể giúp Việt Nam mua tàu tuần tra biển, máy bay giám sát trên biển. Máy bay P-3 Orion của Lockheed có thể giúp Việt Nam tuần tra giám sát ngoài khơi, phát hiện tàu ngầm Trung Quốc xâm nhập và hoạt động trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh.
Trước sự phát triển của quan hệ hợp tác quốc pḥng Việt - Mỹ, Trung Quốc đă phát động một cuộc "tấn công quyến rũ" nhằm vào Việt Nam. Đây là một nỗ lực rơ ràng nhằm làm giảm sự nhiệt t́nh của người Việt trong việc mua sắm vũ khí, khí tài quân sự Mỹ.
Vào cuối tháng 10, ông Dương Khiết Tŕ, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc sang Việt Nam, 2 bên nhất trí kiểm soát căng thẳng ở Biển Đông. Một tuần trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh và đoàn đại biểu quân sự cấp cao thăm Bắc Kinh, hai bên đồng ư thiết lập đường dây nóng quân sự giữa 2 Bộ Quốc pḥng để tránh leo thang như vụ giàn khoan 981.
Murray Hiebert cho rằng, hiện tại Việt Nam đă có cơ hội và tranh luận liệu Việt Nam có nên mua vũ khí Mỹ hay không sẽ gia tăng nhanh chóng. Một số quan điểm ở Việt Nam lo ngại rằng việc người Việt nâng cấp quan hệ hợp tác quốc pḥng với Mỹ "sẽ khiêu khích Trung Quốc gia tăng áp lực với Việt Nam và hung hăng hơn trên Biển Đông".
Hiện tại vẫn c̣n nhiều điều phải làm. Mỹ muốn đẩy mạnh quan hệ quân sự với Việt Nam thông qua thăm viếng lẫn nhau thường xuyên hơn, tuần tra hải quân chung và tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực t́m kiếm cứu nạn, hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thiên tai. Tuy nhiên Việt Nam vẫn c̣n đang thận trọng trong lĩnh vực này.
Người Việt muốn Washington dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vũ khí, c̣n Hoa Kỳ nói rằng điều này sẽ phụ thuộc hơn nữa vào các hành động của Việt Nam.
Việc dỡ bỏ một phần lệnh cấm vũ khí đối với Việt Nam đă cho thấy chính sách của Mỹ ở Biển Đông hiện tại đă vượt qua việc "nói xuông", hay chỉ đơn giản là kêu gọi duy tŕ tự do hàng hải - hàng không, giải quyết vấn đề Biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh. Thay vào đó, Mỹ muốn giúp Việt Nam tăng cường khả năng hàng hải.
GDVN