Tỉ trọng người nhận kiều hối dùng để gửi ngân hàng nhận tiền lăi chiếm cao nhất với 30%, đầu tư kinh doanh vàng chiếm khoảng 20% và 16-17% đổ vào bất động sản.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lư kinh tế Trung ương (CIEM), năm 2013 kiều hối gửi về Việt Nam đạt 11 tỉ USD, chiếm 8% GDP. Số tiền đó tương đương với dự án của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam. Vậy tại sao kiều bào không gửi số tiền kiều hối đó qua các dự án đầu tư hơn là gửi tiền mặt?
Thiếu chính sách, sợ chi phí quan hệ
Theo nghiên cứu của CIEM, tỉ trọng người nhận kiều hối dùng để gửi ngân hàng nhận tiền lăi chiếm cao nhất với 30%, sản xuất và dịch vụ chiếm 27-30%, đầu tư kinh doanh vàng chiếm khoảng 20% và 16-17% đổ vào bất động sản.
Với số tiền 11 tỷ USD, so với tổng vốn đầu tư đăng kư lũy kế 12,6 tỷ USD của Samsung tại Việt Nam không chênh lệch là bao. Một con số khác, năm 2013 SamSung đă đạt giá trị xuất khẩu tới 23,9 tỉ USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đồng thời tạo việc làm cho khoảng 100.000 lao động tại Bắc Ninh, Thái Nguyên.
|
Thiếu chính sách thu hút khiến kiều bào không muốn gửi kiều hối qua các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh |
Đưa ra những con số so sánh đó để thấy thay v́ gửi ngân hàng lấy lăi, thay v́ mua vàng... nếu số tiền 11 tỷ USD kiều hối được đầu tư mở các dự án sản xuất kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận, nguồn thu rất lớn.
Vậy chúng ta đặt ra câu hỏi tại sao kiều bào không gửi về qua các dự án đầu tư? Tại sao nhiều kiều bào gửi đầu tư tại một nước thứ 3 thay v́ đầu các dự án kinh tế vào Việt Nam? Môi trường đầu tư của Việt Nam đă tạo điều kiện thu hút dự án đầu tư từ kiều hối chưa?
Trả lời câu hỏi đó không dễ v́ bao gồm nhiều yếu tố, thứ nhất chúng ta thiếu một cơ chế chính sách cụ thể để ưu tiên ưu đăi riêng dành cho các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh từ nguồn tiên kiều hối. Thứ hai vấn đề tiêu cực, chi phí quan hệ bôi trơn, trong khi số tiền kiều hối đồng bào gửi về là tiền tiết kiệm có được, nếu như đem đầu tư dự án sản xuất kinh doanh tại Việt Nam lại phải lo chi phí quan hệ 5-10% th́ chắc chắn không ai muốn đầu tư.
Một vấn đề khác, hiện nay không ít người Việt Nam có vị trí khá quan trọng trong các tổ chức kinh tế tại các nước. Những người đó có quyền quyết định đầu tư những tài sản của các tập đoàn kinh tế đó ở bất cứ đâu. Lấy ví dụ, Công ty Intel sở dĩ đầu tư tại Việt Nam v́ có một nhân sự cấp cao của công ty này là người Việt.
Ngoài ra, rất nhiều người Việt Nam cũng có tiếng nói có trọng lượng trong nhiều tập đoàn kinh tế lớn của thể giới. Tuy nhiên chúng ta không thuyết phục được nhiều những người như thế để hướng những nguồn đầu tư lớn vào Việt Nam. Đây là thiếu sót hạn chế cần nh́n thẳng những tồn tại để khắc phục.
Hơn nữa ngay dự án của Intel tại Việt Nam, theo dự tính, vị nhân sự cấp cao này sẽ thuyết phục để Intel nâng mức đầu tư lớn hơn con số 1 tỉ USD. Tuy nhiên khi vào Việt Nam, Intel đă gặp những trở ngại, khó khăn nên họ không tiếp tục đầu tư. Nếu chúng ta làm tốt hơn có cơ chế ưu đăi, có thể Intel sẽ nâng mức đầu tư lên 5 -7 tỉ USD, số tiền này không đáng ǵ với một tập đoàn linh kiện điện tử lớn như vậy.
Rơ ràng kiều hối mới chỉ dừng lại ở tiền mặt và việc mua bán bất động sản hay tích lũy mà chưa được phát huy như một nguồn tài chính đầu tư.
Lăng phí nguồn nhân sự
Bên cạnh nguồn tiền kiều hối, Việt Nam c̣n có nguồn nhân sự là những trí thức, những nhà quản lư được đào tạo đang làm việc tại các nước, họ là con em bà con kiều bào Việt Nam ở nước ngoài. Để đầu tư cho một cán bộ sang học tại các nước, nhà nước phải chi ra số tiền không nhỏ, tuy nhiên khi học xong trở về nước có khi họ chỉ làm trong nhà nước một thời gian sau đó có thể chuyển ra làm cho các doanh nghiệp tư nhân.
Trong khi đó với hàng ngh́n tri thức, nhà quản lư được đào tạo bài bản ở các nước và đang làm việc tại các tập đoàn kinh tế lớn, tại các doanh nghiệp nhưng chúng ta chưa biết cách sử dụng. Đội ngũ này vừa được đào tạo bài bản, vừa có kiến thức kinh nghiệm thực tế, họ có khát khao cống hiến nhưng chúng ta dường như đang lăng phí.
Nh́n sang các nước chúng ta thấy Israel, Trung Quốc... làm rất tốt việc thu hút nhân lực cấp cao là các tri thức, kiều bào nước ngoài. Bất ḱ khi nào có cơ hội đầu tư, những người Do Thái trên thế giới đều gởi cái đó về Israel, tất cả cho Israel. Từ công nghệ cao, bằng sáng chế, kinh nghiệm mô h́nh quản lư… đều được đưa về Israel.
|
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành |
Chúng ta đang thiếu những chính sách thu hút nhân tài là cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, chúng ta thiếu động lực để họ quyết tâm, quyết chí làm tất cả cho đất nước như tinh thần “Tất cả cho Israel” của người Do Thái.
Trước đây v́ hoàn cảnh lịch sử, có thời kỳ không cho Đảng viên được làm kinh tế, cán bộ đảng viên làm công tác lănh đạo điều hành quản lư kinh tế không có điều kiện đi học, nghiên cứu và t́m hiểu thực tiễn tại những nền kinh tế lớn như Mỹ, Anh, Pháp… Nhưng hiện nay hàng ngh́n người Việt Nam ở nước ngoài có kiến thức kinh nghiệm cần thiết để phát triển kinh tế, họ về nước mong muốn đóng góp kiến thức phát triển kinh tế nhưng v́ nhiều lư do lại không bố trí đúng công việc, đúng năng lực… Ngoài việc chưa phát huy hết ḍng tiền kiều hối rất lớn, chúng ta c̣n đang lăng phí nguồn nhân sự lớn là kiều bào đang sống ở nước ngoài.
Chúng ta liên tục nói đến vấn đề hội nhập nhưng lại chưa tận dụng hết nguồn lực của tất cả thành phần trong xă hội. Chúng ta không thể đưa người sang khai thác nguồn lực của Mỹ, Nhật hay Pháp bởi chưa có kinh nghiệm thị trường, chưa hiểu nền kinh tế của họ vậy tại sao chúng ta không tận dụng nhân lực chính là kiều bào ta đang sống tại chính các nước đó?
Ta kư hiệp định thương mại với rất nhiều nước mục đích để đưa thuế hải quan xuống thấp nhất để thâm nhập thị trường các nước. Tuy nhiên trong khi hàng hóa Việt vào thị trường nước ngoài không được bao nhiêu th́ thị trường trong nước tràn lan hàng hóa nước ngoài dẫn đến doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn.
Kiều hối không chỉ là tiền, mà nguồn kiều hối lớn nhất là năng lực, nhân sự mà nếu phát huy được th́ năng lực kinh tế, năng lực cạnh tranh của Việt Nam sẽ nâng lên tầm cao mới.
GDVN