Nga đă phản ứng gay gắt trước việc một công ty của Mỹ kư thỏa thuận cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho Ukraine, cho rằng đây là hiểm họa đối với an toàn của Ukraine cũng như toàn châu Âu.
Bộ Ngoại giao Nga đưa ra phản ứng gay gắt trên trong tuyên bố đưa ra ngày hôm qua 30/12.
"Mátxcơva lo ngại trước tuyên bố của Thủ tướng Ukraine Arseny Yatsenyuk ngày 30/12 về việc kư thỏa thuận với công ty Mỹ Westinghouse, cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho các nhà máy điện hạt nhân Ukraine", đoạn mở đầu của tuyên bố viết.
"Trên nguyên tắc, việc chinh phục các thị trường nhiên liệu hạt nhân mới không trái với thông lệ đă xác lập. Tuy nhiên, trường hợp của Westinghouse là không thể chấp nhận do sự vội vă, phớt lờ những cân nhắc an toàn hạt nhân", tuyên bố nhấn mạnh thêm.
Lư giải về những quan ngại này, Bộ Ngoại giao Nga cho biết các thanh phát nhiệt do công ty Westinghouse chế tạo không đáp ứng yêu cầu chất lượng dành cho ḷ phản ứng VVER-1000. Dẫn chứng là nhà máy điện hạt nhân Temelin của Cộng ḥa Séc và các ḷ phản ứng điện hạt nhân của Ukraine đă xảy ra một loạt sự số khi đưa thanh nhiên liệu của Westinghouse vào hoạt động.
"Những hậu quả xảy ra hoàn toàn thuộc trách nhiệm của ban lănh đạo Ukraine và nhà cung cấp nhiên liệu Mỹ... Động thái này sẽ đặt an toàn của người dân Ukraine nói riêng và châu Âu nói chung vào nguy hiểm", Bộ Ngoại giao Nga khẳng định.
Bộ Ngoại giao Nga đưa ra tuyên bố trên sau khi nhà máy điện hạt nhân Energoatom của Ukraine kư hợp đồng với công ty Mỹ Westinghouse về việc mua các thanh nhiên liệu hạt nhân tới năm 2020. Hợp đồng được kư tại thủ đô Brussels của Bỉ.
Hợp đồng được kư không lâu sau khi xảy ra một sự cố xảy ra tại nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye của Ukraine dẫn tới việc nhà máy phải ngừng hoạt động một tổ máy. Chính quyền Kiev và ban lănh đạo nhà máy đă cố t́m ém nhẹm vụ việc cho tới khi bị báo giới phát giác, gây ra những quan ngại không ít ở châu Âu.
Trước đó, Kiev công khai tuyên bố kế hoạch sẽ thay thế nguồn cung nhiên liệu hạt nhân từ Nga bằng sản phẩm của công ty Westinghouse để phục vụ hoạt động sản xuất điện đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.
Năm 1986, tại Ukraine đă xảy ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới khi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl phát nổ và bốc cháy, phun nhiều cột tro bụi chứa chất phóng xạ ra môi trường. Toàn bộ khu vực phía Bắc và Tây châu Âu đă phải hứng chịu các đám mây bụi phóng xạ trong thời gian dài sau đó, gây ra những hậu quả khôn lường cho môi trường và cong người.
Vũ Anh
Theo AFP