Trong khi người tiêu dùng Việt Nam đang phải mua sữa với giá đắt nhất nh́ thế giới th́ nhiều hộ nuôi ḅ trên cả nước đang phải nuốt "sữa đắng" do không có nơi tiêu thụ.
Một trong những lư do chính dẫn đến thực trạng này là do các hộ nuôi ḅ tự phát mà không có hợp đồng trước với các đơn vị chế biến sữa.
Ngoài ra, các công ty chế biến sữa cũng siết chặt việc mua sữa ḅ tươi của nông dân là do giá sữa tươi mà các công ty Việt Nam mua ở mức cao hơn 40 - 50% so với giá sữa nguyên liệu của thế giới. V́ vậy, các công ty chế biến chỉ cần mua đủ lượng sữa tươi để chế biến sữa thanh trùng, tiệt trùng, c̣n lại họ sẽ nhập khẩu để giảm giá thành sữa bán ra.
"Đứt ruột" đổ sữa ra đường...
Từ tháng 12/2014 đến nay, nông dân ở xă Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) đang thấp thỏm lo lắng với tương lai đầu ra cho sản phẩm sữa. Chia sẻ với PV báo Tiền phong, chị H. (nông dân xă Phù Đổng cho biết), một tháng trở lại đây, không hiểu v́ lư do ǵ, các công ty siết chặt việc mua sữa, sữa thừa sản lượng không mua, khiến nhiều nông dân phải chạy vạy ngược xuôi, có lúc ra quốc lộ bán với giá rẻ.
Từng nếm “sữa đắng”, anh Hồng, một chủ nhiệm HTX nuôi ḅ chua chát kể lại: “Mới tháng trước, trang trại chuyển hàng, thừa 2 tạ sữa, năn nỉ công ty cũng không nhập, chúng tôi đứt ruột đổ sữa xuống ruộng”. Cũng v́ thế, nhiều nông dân trong vùng đă tự ư bỏ trạm, không cung cấp sữa theo hợp đồng để đem bán cho các thương lái bên ngoài. Cùng chuyến hàng, có nông dân phải cắn răng bán lại sữa cho nhà máy trên Ba V́ với giá... 4.000 đồng/kg (bằng 1/3 giá thị trường), phải tự lo vận chuyển.
Thực trạng đau ḷng này không chỉ xảy ra ở Phù Đổng, nhiều hộ nuôi ḅ sữa tại các tỉnh phía Nam như Long An, Lâm Đồng... cũng đang phải đối mặt với t́nh trạng đổ bỏ sữa ra đường do nuôi ḅ tự phát.
Theo t́m hiểu của Tuổi Trẻ, xă Tân Phú (huyện Đức Ḥa, tỉnh Long An) hiện có khoảng 20 hộ mới nuôi ḅ sữa trong năm 2014 và tất cả đều chưa kư được hợp đồng với các công ty thu mua sữa.
Để giải quyết t́nh thế trước mắt, họ phải nhờ những người có hợp đồng với các công ty bán sữa hộ hoặc bán cho các thương lái tại địa phương để chế biến sữa tại chỗ hoặc cho heo con.
Bi đát hơn nông dân ở Long An, các hộ nuôi ḅ sữa tại hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng hiện cũng không biết bán sữa đi đâu, mà không vắt th́ sợ chết con ḅ có giá cả trăm triệu đồng.
Nhiều nông dân vắt sữa xong chở đi bán dạo cho các điểm chế biến sữa tươi, sữa chua nhỏ lẻ khắp các huyện lân cận. Bán không hết, tiếc "dứt ruột" nhưng vẫn phải chấp nhận đổ ra đường v́ thừa quá nhiều.
Ông Nguyễn Đ́nh Tài, một người nuôi ḅ ở Tu Tra (huyện Đơn Dương), thở dài: “Mỗi người chỉ mua vài lít sữa nên nhiều khi bán không hết phải đổ”.
Cần phải kư hợp đồng
Trao đổi với PV báo Tiền phong, ông Tạ Văn Tường - Giám đốc Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội cho biết, đơn vị đă có một số buổi làm việc với các công ty sữa để t́m lối ra cho sản phẩm của nông dân. Các công ty sữa cho rằng, một số hộ nông dân không kư hợp đồng với công ty, đến mùa đông sản lượng sữa tăng, người dân thừa sữa mới quay lại “đ̣i hỏi” doanh nghiệp nhập toàn bộ. Trong khi vào mùa hè, doanh nghiệp cần nhiều sữa th́ nông dân lại ham lợi, tự ư bán ra bên ngoài để lấy giá cao hơn. Tuy vậy, Công ty sữa Hà Nội (Hanoimilk) đă nhận lời thu mua một phần sản phẩm sữa dư cho nông dân.
Nhiều chuyên gia ngành sữa đều cho rằng, để công ty chế biến thu mua sữa th́ các hộ chăn nuôi phải có kế hoạch sản xuất và kư hợp đồng với các đơn vị chế biến từ trước.
Trả lời PV báo Tuổi trẻ, ông Lương Ngọc Long, giám đốc kỹ thuật Công ty Ḅ sữa VN (thuộc Vinamilk), cho biết nông dân muốn kư hợp đồng với công ty phải có kế hoạch ngay từ đầu năm để công ty chuẩn bị các công tác đánh giá, kiểm tra và kiểm soát chất lượng sữa. Công ty sẽ không mua sữa ḅ của nông dân không có hợp đồng trước mà chỉ liên hệ khi ḅ đă cho sữa.
Ông Lưu Văn Tân - Giám đốc chương tŕnh phát triển ngành sữa của Công ty FrieslandCampina VN cũng cho biết, hiện nguồn sữa ḅ tăng nhanh nên các bồn chứa tại trạm thu mua đă bị quá tải, công ty phải ưu tiên mua sữa từ các hộ đă kư hợp đồng từ trước.
Để đầu tư nâng cấp hoặc xây mới các bồn chứa sữa cần nhiều thời gian, ít nhất là 4-6 tháng, nên trong thời gian khoảng sáu tháng tới công ty sẽ không kư thêm hợp đồng.
"Việt Nam mới chỉ cung cấp được 25-30% nhu cầu sữa nên vẫn cần phát triển đàn ḅ sữa trong thời gian tới. Tuy nhiên, Cục Chăn nuôi khuyến cáo bà con nông dân phải có hợp đồng với các công ty trước khi đầu tư nuôi ḅ để tránh gặp t́nh trạng có sữa mà không biết bán đi đâu"
Ông NGUYỄN XUÂN DƯƠNG (Cục phó Cục Chăn nuôi)
|
|