Khủng hoảng kinh tế do đâu? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Khủng hoảng kinh tế do đâu?
Việt long & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
2015-02-04

Giới kinh tế ở trong và ngoài nước vừa nói đến việc kinh tế và tài chính Việt Nam gặp nguy hiểm mà lại có nhiều điều không ổn cần được chú ư. Diễn đàn Kinh tế thảo luận với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa về các vấn đề nóng bỏng ấy, và ông đưa ra một cách phân tích khác. Xin quư thính giả theo dơi cách Việt Long đặt vấn đề.


Ảnh minh họa
Ảnh minh họa-RFA files
Việt Long: Xin kính chào ông Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, trong mấy ngày qua, ta thấy nhiều chuyên gia kinh tế tại Việt Nam và ở bên ngoài nêu một số vấn đề của kinh tế Việt Nam, như tăng trưởng chưa đủ để trả tiền lăi đi vay, hay tăng trưởng dưới tiềm năng mà c̣n bị chững. Phải chăng nền kinh tế tài chính Việt Nam đang gặp nguy hiểm và có khả năng vỡ nợ? Theo dơi chuyện này, ông nghĩ sao về những lời cảnh báo ấy?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Tôi xin trước hết cố t́nh lạc đề mà nói về chuyện khác.
- Cách đây ít lâu, một số thính giả của chúng ta và nhiều kỹ sư ở bên trong đă liên lạc để hỏi tôi là họ muốn học thêm về kinh tế. Khi ấy, tôi có trả lời như thế này. Việt Nam c̣n nghèo, tư doanh c̣n yếu nên chưa thể tuyển dụng kinh tế gia. Nếu học thêm về kinh tế th́ chỉ là nhà nghiên cứu hoặc làm việc trong khu vực nhà nước thôi. Ngược lại, tôi có khuyên anh em là nên học kế toán và quản trị tài chính để, với căn bản khoa học sẵn có, góp phần cải thiện khả năng kinh doanh cho dân giàu nước mạnh hơn. Về dài th́ kinh tế học mới đắc dụng khi xứ sở đă đổi khác.
Việt Long: Ông cho biết v́ sao nói đến kế toán học khi đề cập đến một vấn nạn kinh tế trong nước?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Lư do thứ nhất và rất cơ bản là ta cần học cách đếm cho chính xác để c̣n có thể ước tính được rủi ro trong kinh doanh và kinh tế quốc gia khó tăng trưởng nếu không có tư doanh vững mạnh. Giới quản lư kinh tế gọi là vĩ mô chỉ có thể đo đếm và tính toán từ trên xuống để làm chính sách, mà kết quả sau cùng cho nền kinh tế vẫn là khả năng sinh lời và phát triển của các doanh nghiệp ở dưới.
Nhà nước không có chức năng sản xuất, đấy là phần vụ của người dân, là xă hội dân sự hay thị trường. Nhà nước có nhiệm vụ yểm trợ cho công cuộc sản xuất của toàn dân được tiến hành tốt đẹp
Nguyễn-Xuân Nghĩa
- Lư do thứ hai là ta có nhiều biến động tài chính và cả rủi ro vỡ nợ tại Hy Lạp, Nga hay Venezuela trước khi quốc tế chú ư đến hoàn cảnh Việt Nam. Nếu có kiến thức về kế toán và quản trị tài chính ta có thể thấy ra một khảo hướng khác để đánh giá mức rủi ro này. Đây là một khía cạnh chuyên môn phức tạp mà cũng có ích cho hiện tại và trường kỳ. Với tinh thần đó, tôi thiển nghĩ Tiến sĩ Vũ Quang Việt rất có lư khi đề nghị tuần trước trên tờThời báo Kinh tế Sàigon một cải cách cơ bản là "Viết lại Luật Tín Dụng và Luật Doanh Nghiệp".
Việt Long: Xin đề nghị ông giải thích từng bước chuỗi lư luận của ông để thính giả của chúng ta hiểu ra chuyện rắc rối này.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Trước hết, cơ sở của kinh tế là doanh nghiệp, mạch sống cho doanh nghiệp là tài chính và cái bơm tài chính là tín dụng. Nhà nước không có chức năng sản xuất, đấy là phần vụ của người dân, là xă hội dân sự hay thị trường. Nhà nước có nhiệm vụ yểm trợ cho công cuộc sản xuất của toàn dân được tiến hành tốt đẹp, một thí dụ dễ hiểu là làm luật hay cải cách luật lệ để tạo ra sân chơi b́nh đẳng và an toàn. Với nhiều người th́ khái niệm ấy thật ra vẫn quá mới, lại c̣n bị nhà nước bẻ queo, làm như đảng và nhà nước mới tạo ra sự giàu mạnh.
- Khi sinh hoạt kinh tế là kết quả của hàng triệu quyết định thường nhật về tiêu thụ và sản xuất trong doanh nghiệp hay hộ gia đ́nh, th́ chính người dân phải hàng ngày cân nhắc lời lỗ và rủi ro. Nếu có phản ứng đo đếm cho chính xác th́ dễ biết được cái "mất" trong cái "được" và giảm thiểu rủi ro để có lời. Trong khi đó, nhà nước, các kinh tế gia hay giới quản lư kinh tế thường chỉ nh́n toàn cục qua hai vế cung cầu, và nếu muốn làm chính sách th́ lại chỉ tác động vào phần sản xuất để nâng số cung, hoặc vào phần tiêu thụ để tăng hay giảm mức cầu.
Việt Long: Ông giải thích đến đây th́ có lẽ dễ hiểu, nhưng c̣n vai tṛ của kế toán mà ông đề cao th́ đấy là ǵ?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Nếu biết thêm về kế toán, từ vi mô đến vĩ mô, từ nhỏ đến lớn, ta có thể thấy hai vế cân đối trong bản Kết toán Tài sản, là "Tích sản" và "Tiêu sản".
- Tích sản là tài sản được sử dụng cho yêu cầu sản xuất. Tiêu sản là nguồn tài trợ các sản vật ấy, từ đâu mà có, là của ta hay đi vay, và khi vay từ ngắn đến dài hạn th́ phải thanh toán cả tiền lời và vốn vay. Nói chung, giới kinh tế thường chú ư đến phần Tích sản ở bên trái bảng kết toán và chính sách kinh tế cứ nhắm vào cách cải thiện khả năng vận dụng ấy để đạt hiệu suất cao như nâng lợi tức hay giảm thất nghiệp qua các kế hoạch hay dự án đầu tư.
- Nếu chú ư đến Tiêu sản và các khoản nợ dài ngắn đắt rẻ khác nhau, kể cả vay ngoại tệ hay nội tệ, ta có bức tranh khác về thực tế. Nó bao hàm yếu tố rủi ro và mức tín nhiệm nếu lăi suất tăng hay hạ, tỷ giá đồng bạc cao hay thấp khi đi vay và khi trả nợ. Mọi khủng hoảng kinh tế đều xuất phát từ giá trị của Tiêu sản, từ mức rủi ro về tín dụng, ngoại hối hay chuyển ngân để trang trải nợ nần. Nếu nủi ro này đă có th́ chỉ cần một biến động ngoại nhập là sẽ gây ra khủng hoảng kinh tế.
Như TQ, Việt Nam lấy tín dụng làm đ̣n bẩy cho tăng trưởng. Mà hệ thống tài chính ngân hàng và cơ chế kinh tế lẫn chính sách của Hà Nội cũng tựa Bắc Kinh là lệch lạc nên tiền trút vào hệ thống doanh nghiệp nhà nước và các cơ sở có dạng tư doanh mà là thân tộc của đảng viên
Nguyễn-Xuân Nghĩa
Việt Long: Mời ông vào phần chính của vấn đề, ngày nay t́nh h́nh đă khác như thế nào?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Ngày nay khác xưa v́ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và trao đổi nhiều hơn với các nước. Trong khi đó, thế giới bên ngoài đang có biến động và sẽ dội vào Việt Nam.
- Về các biến động th́ đây là năm trường hợp cần để ư: 1) Mối nguy khủng bố Hồi giáo cực đoan lan rộng trừ Trung Đông qua ba lục địa Âu, Phi và Á châu. 2) Chiến tranh tại trung tâm Âu Châu là Ukraine với hậu quả là gia tăng cấm vận Liên bang Nga và khủng hoảng kinh tế tại Nga. Ngoài hai yếu tố an ninh đó, c̣n có các rủi ro sau đây mà Diễn đàn Kinh tế đă nhắc tới:
- 3) Các nền kinh tế lớn ngoài Hoa Kỳ, như Nhật Bản, Âu Châu hay Trung Quốc, đều ráo riết bơm tiền để kích thích kinh tế với hậu quả là khác biệt lớn về chính sách tiền tệ và tỷ giả đồng bạc, như Mỹ kim lên giá và các ngoại tệ kia mất giá làm ḍng tư bản chảy ngược. 4) Thế giới đang thừa thanh khoản t́m nơi kiếm lời mà số cầu nói chung đều giảm và gây nguy cơ giảm phát, kể cả tại Trung Quốc. 5) Dầu thô cùng thương phẩm trừ lương thực đều sụt giá, biến cố ấy gây bất ổn cho các nước bán thương phẩm. Cho nên, bất cứ một sự biến nào xảy ra trong năm lĩnh vực kể trên đều ảnh hưởng đến Việt Nam.
Việt Long: Thưa ông, những biến chuyển ấy tác động thế nào vào Việt Nam?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Việt Nam có lợi thế khách quan mà chương tŕnh này đă đề cập từ 18 tháng trước. Đó là do nhiều khó khăn kinh tế sẽ kéo dài của Trung Quốc, giới đầu tư có thể dồn tư bản vào thị trường khác, kể cả Việt Nam nếu xứ này có cơ chế tiếp nhận tốt đẹp. Điều này chưa có v́ Việt Nam chậm cải cách nên để lỡ dịp. Đă vậy, Việt Nam lại mắc nợ quá lớn và xấu tốt ra sao cũng khó biết. Đây là lư do khiến ta cần nh́n vào phẩm chất của phần Tiêu sản hay nợ nần trong Kết toán tài sản.
Việt Long: Xin ông giải thích thêm về chuyện rắc rối này.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Như Trung Quốc, Việt Nam lấy tín dụng làm đ̣n bẩy cho tăng trưởng. Mà hệ thống tài chính ngân hàng và cơ chế kinh tế lẫn chính sách của Hà Nội cũng tựa Bắc Kinh là lệch lạc nên tiền trút vào hệ thống doanh nghiệp nhà nước và các cơ sở có dạng tư doanh mà là thân tộc của đảng viên. Nguồn tiền quá rẻ quá dễ ấy không đóng góp cho sản xuất là điều ta thấy khi đối chiếu mức tín dụng gia tăng rất cao với đà tăng trưởng sút giảm liên tục.
- Khi bơm tín dụng, các ngân hàng đều mặc nhiên phát hành tiền tệ, nôm na là in bạc. Nhưng ai muốn nhận đồng bạc ấy? Tức là có vấn đề tín nhiệm vào giá trị đồng bạc hay sự khả tín của khách nợ. V́ vậy, trong tiến tŕnh vay mượn, ai có tiền cũng muốn đổi ra tài sản khác để có lời và tránh rủi ro. Tài sản ấy có thể là đất đai nhờ thế lực đảng viên, hay Mỹ kim, vàng, cổ phiếu các công ty loại thân tộc, v.v... Yêu cầu an toàn của chủ nợ và khách nợ tất nhiên dẫn tới nạn đầu cơ và gây vấn đề cho sản xuất làm doanh nghiệp tư nhân điêu đứng, bị "chết lâm sàng". Nạn đầu cơ c̣n được khuyến khích bởi lạm phát v́ vật giá gia tăng giúp khách nợ trả ít hơn số tiền đă vay năm xưa. Bây giờ, so với các năm 2007-2010, t́nh h́nh có thay đổi, thấy rơ nhất ở biến động tài chính và ngoại hối từ bên ngoài.
Việt Long: Ông có thể nêu ra một số kịch bản về hiệu ứng từ bên ngoài vào Việt Nam.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - V́ Việt Nam hy vọng là thị trường thay thế Trung Quốc và khi đô la c̣n rẻ người ta vay đô la đem về Việt Nam và thổi thêm ḍng tín dụng lẫn nghiệp vụ đầu cơ ở đây. Một số người có quan hệ với đảng viên c̣n nhân cơ hội mua lại vốn của doanh nghiệp nhà nước được "cổ phần hóa" tưởng là để kiếm lời. Nhưng cái gọi là ḍng "kiều hối" chảy vào lại giúp cho quan chức tẩu tán tài sản ra ngoài. Bây giờ việc đô la lên giá vùn vụt đang đảo lộn tính toán ấy ngoài thị trường và gây biến động quá khả năng ứng phó của nhà nước. Thí dụ như nếu Mỹ kim lên giá măi, Hà Nội không đủ dự trữ để giữ giá đồng bạc và tỷ giá hay cái neo vào đô la đang bị đe dọa như Thái Lan đă bị trước khi phá giá đồng Baht của họ và phải bứt neo trong vụ khủng hoảng bùng nổ ngày hai Tháng Bảy năm 1997.
- Ngoài mối nguy của khoản công trái hay nợ công của nhà nước, có lẽ cao bằng Tổng sản lượng GDP của cả nước, với tỷ lệ nợ xấu rất đáng nghi, Việt Nam cũng áp dụng biện pháp vay đô la vào Tháng Chín năm ngoái khi phát hành trái phiếu bằng đô la để đảo nợ, là thu vào khoản nợ có phân lời rẻ để trả lại các khoản nợ đă vay các năm 2001 hay 2009 có phân lời cao hơn. Nhưng, đô la lên giá và tiền Việt Nam mất giá lại tăng rủi ro về ngoại hối. May ra chỉ có các đại gia đă chạy ra ngoài mua ngược khoản trái phiếu ấy của nhà nước th́ lời to v́ đang là các chủ nợ mới!
- Nếu Việt Nam phải phá giá và lại bị lạm phát th́ chính người dân mới là khách nợ thật, họ sẽ phải thanh toán các khoản nợ ly kỳ này. Tôi xin được kết thúc với một chân lư mà chúng ta đă nói tới sáu tháng về trước, là "Đi Vay Để Tiêu Sớm". Vấn đề ở đây là ai tiêu và ai trả?
Việt Long: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc trao đổi này.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 02-05-2015
Reputation: 344141


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 124,856
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	8210b4be-96d9-4912-9ee8-82c267ae7883.jpeg
Views:	0
Size:	91.2 KB
ID:	740190
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,357 Times in 5,324 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 159 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07347 seconds with 12 queries