VBF-Y tế luôn có nhiều các qui định khá là khắt khe và phức tạp. Mỗi nước mỗi khác không hề hoàn toàn như nhau tuy nhiên nếu có chút am hiểu và học hỏi chúng ta sẽ được phục vụ y tế một cách chính xác mà không gay phiền phức cho ḿnh và mọi người. Câu chuyện về BS Kevin Mai sẽ giúp bạn những khó khăn đó. Một buổi sáng chúa nhật đẹp trời đầy nắng ấm, dù là CA đang ở giữa mùa đông, tôi rủ chị bạn đi bộ ở công viên rồi cùng đi thăm Nursing home, tiện thể thăm 1 chị bạn mới bị mổ đầu gối đang nằm ở đây. Lúc về tôi chợt nhớ ra hôm nay BS Kevin Mai có buổi nói chuyện ở Wellness Center, trên đường Brookhurst, về đề tài liên quan đến bảo hiểm y tế và di chúc sức khỏe cho nguời cao tuổi. Một đề tài khá hay và hấp dẫn cho người cao niên. Tôi rủ chị bạn đi cùng, chị ấy gật đầu lẹ v́ chị đang chăm sóc cha mẹ già ở chung nhà. Tôi thường thích tham dự những buổi nói chuyện hay Work shop về y tế, sức khỏe, để mở mang kiến thức. Điều này có thể có lợi ích cho bản thân ḿnh và c̣n có thể giúp ích cho những người chung quanh.
Khi chúng tôi đến nơi, buổi nói chuyện sắp bắt đầu, vừa ngồi vào ghế th́ các cô nhân viên đến mời chúng tôi ra phía sau lấy thức ăn sáng và uống nước trà xanh. Tôi không ngờ đến đây vừa được cung cấp kiến thức lại vừa được cung cấp cho nhu cầu của bao tử. Mở đầu buổi nói chuyện BS Mai cho biết ông là BS nội khoa và phụ trách lo cho sức khỏe nguời cao tuổi, nên hôm nay BS có buổi nói chuyện về bảo hiểm y tế và di chúc sức khỏe liên quan đến nguời già. Sau đó BS giới thiệu một bảng so sánh về cái lợi của việc chọn” tự do” (free for service) hay chọn vô tổ hợp HMO ( Easy choice hay Kaiser…) của những người già low income có Medi – Medi (Medicare : cho người đi làm ở Mỹ trên 10 năm, có lương hưu và Medical dành cho những người ở CA có thu nhập thấp).
Chúng ta bỏ quê hương đi qua Mỹ cũng v́ 2 chữ “Tự Do” nên nói đến “Tự Do” (free for service) ai cũng thích: Muốn chọn đi BS nào tùy ư, không phải “xin phép” ai cả. BS này dở, cho “de” ta đi BS khác, BS này khó khăn xin thuốc không chịu cho đúng ư ta, dù ta không phải là BS : “Bỏ” v́ ta có quyền “tối thượng” là tự do chọn BS. Ôi sung sướng thay 2 chữ Tự Do… nhưng nếu lạm dụng Tự Do th́ cũng mệt. V́ khi Tự Do có nghĩa là chúng ta muốn đi BS nào cũng được, không ai kiểm soát chúng ta, một ngày chúng ta có quyền đi 3, 4 BS cũng được, như tha hồ được ăn phở free nên tôi ăn phở tiệm này rồi chạy qua tiệm khác ăn tiếp, rồi nghe ai khen có tiệm kia ngon, tôi đi ăn tiếp…Cuối cùng tôi sẽ bị bội thực và chẳng c̣n biết tiệm nào ngon nữa? Tương tự như vậy, tôi đi 3, 4 BS, nên không BS nào chịu trách nhiệm chính cho bệnh t́nh của tôi. Thường khi bị bệnh, tâm lư tôi hay sốt ruột, tôi không kiên nhẫn đợi kết quả điều trị, v́ tôi có quyền đi BS khác mà (lại free nữa, nên tội ǵ không đi). Thế là tôi nhảy qua BS khác, rồi cứ chạy ṿng ṿng như vậy th́ chỉ có hại cho sức khỏe mà thôi.Do đó cần phải chọn một BS gia đ́nh để chịu trách nhiệm chính theo dơi sức khỏe của ḿnh. Tôi thầm so sánh giống như con nhà giàu dễ hư hơn con nhà nghèo v́ nó có điều kiện tự do muốn làm ǵ th́ làm, c̣n con nhà nghèo th́ phải học biết kiên nhẫn và cân nhắc kỹ lưỡng trước mọi quyết định.
Vậy chọn vô tổ hợp y tế th́ có những lợi ích ǵ mà phe Tự Do không có?
– Khi ra khỏi nước Mỹ (quư vị cao niên hay thích về VN), nếu lỡ bị bệnh, bị đụng xe phải vô bịnh viện. Khi trở lại Mỹ nhớ đem theo hồ sơ bệnh và bill tính tiền bịnh viện, bảo hiểm sẽ hoàn trả cho quư vị
– Được hưởng nhu cầu về nhăn khoa và nha khoa: Nếu mắt b́nh thường không có vấn đề, lấy tiền đó mua kiếng mát Channel đeo “lư le”cho nó sang (hơn 200$ chứ đâu phải ít).Về nha khoa cũng vậy, ḿnh có quyền xài về răng ( thẩm mỹ hay chữa răng tùy ư) miễn là trong khoản tiền cho phép
– Được cấp thẻ đi tập thể dục ở các pḥng Gym miễn phí tha hồ exercise đủ loại và bơi lội, tắm hơi thoải mái, nhiều khi lại có thêm bạn tâm t́nh. Ngoài ra c̣n có thể được cung cấp xe đưa đón đi BS miễn phí.
Ngoài ra quư ông c̣n được cung cấp thuốc Viagara miễn phí, BS cười kể:
Có một ông cụ bệnh nhân 80 tuổi, nhưng vẫn thường xuyên đến pḥng mạch xin Viagara đều đều.BS bèn hỏi thăm:
-Wow, cụ 80 tuổi rồi mà c̣n “chinh chiến” giỏi quá há!
– BS ơi, 8 viên Viagara là có thể giúp 2 gia đ́nh nghèo bên VN rồi. Bên đó Viagara từ Mỹ gửi về , có đề tên BS cho đàng hoàng quư lắm, bảo đảm hàng xịn (từ 600 ngàn tới 1 triệu/1 viên) v́ hàng giả tràn lan quá nhiều. Thậm chí đi lo giấy tờ CA không đ̣i tiền mà chỉ đ̣i Viagara Mỹ là xong ngay mọi thứ.
À, th́ ra nhờ vậy tôi mới biết thêm một “chức năng”mới của Viagara là giúp cho người nghèo bên VN.
Một chị bèn giơ tay hỏi:
– Nữ có xin Viagara được không BS? v́ tôi cũng muốn làm từ thiện giúp người nghèo bên VN.
BS lắc đầu:
– Tiếc là không được, v́ họ thử nghiệm nhiều lần rồi Viagara không giúp ích được ǵ cho phụ nữ. (Đúng là phụ nữa cái ǵ chũng chịu thiệt tḥi!) Vui miệng BS kể thêm : “Thời Tổng Thống Bush kư cho phép Medical trả tiền Viagara cho quư ông, chỉ trong ṿng 6 tháng quỹ Medical gần như cạn kiệt.
Có bảo hiểm tốt có lợi mà cũng có hại v́ theo thống kê số bịnh nhân có bảo hiểm tốt bị mổ cao gấp mấy lần bịnh nhân thường, v́ mổ là có tiền, nên BS chuyên khoa sẳn có dao kéo trong tay cứ mổ thoải mái. Như bịnh sạn trong túi mật ( nhiều người bị) không cần mổ, nhưng có bảo hiểm tốt, BS mổ luôn cho chắc ăn khỏi lo hậu họa.. Do đó nhiều bịnh nhân “Tự Do” thích đi thẳng tới BS chuyên khoa cho lẹ, thế là được chiếu cố mổ liền.
Một bà nghe BS kể bảo hiểm tốt quyền lợi đủ thứ hấp dẫn quá, bèn giơ tay hỏi:
– Nếu chỉ có Medicare mà không có Medical ( dành cho người nghèo) th́ có được hưởng những quyền lợi như vậy không? Thấy BS lắc đầu, bà bèn than thở:
– Sao nước Mỹ bất công quá vậy? Cái ǵ cũng ưu tiên cho người nghèo hết vậy?
BS cười:
“Nước Mỹ tư bản mang tiếng là bóc lột, nhưng biết lấy của nguời giàu (qua đóng thuế), đem chia bớt cho người nghèo, để san bằng bất công xả hội. C̣n Việt Nam XHCN, chính phủ của dân nghèo nhưng làm ngược lại : lấy đất đai của nông dân nghèo đem giao cho các đại gia xây sân golf kinh doanh kiếm lời, để giàu càng giàu thêm. C̣n dân nghèo lỡ nghèo cho nghèo chết bỏ. ( Đúng là lập trường của BS con gia đ́nh H.O. có khác!)
Người nghèo ở Mỹ là # 1, họ được bảo vệ tối đa, đi chữa bệnh ở bất cứ nơi nào, bảo hiểm đ̣i tiền, chỉ cần gửi bản sao Medical là “xù” hết. Ngoài ra ở Mỹ c̣n có luật cấm BS thu tiền người nghèo, dù là nhận tiền mặt ( nên nhiều BS từ chối không nhận Medical). Ở Việt Nam th́ ngược lại càng nghèo, càng chém thẳng tay, có chức, có quyền nhiều khi c̣n nể nang, c̣n người nghèo đâu có luật nào bảo vệ họ. Hèn chi ông bà xưa thường nói “đă nghèo lại mắc cái eo”
BS kể thêm mấy năm trước một trung tâm ư tế lớn hiện đại được mở ra ở Buena Park, chỉ chuyên nhận các loại bảo hiểm tốt. Bất cứ bệnh ǵ cũng cho Scan ào ào, dù không cần thiết, rồi mổ triền miên (dĩ nhiên là tiền cũng vô liên miên) Bây giờ bị kiểm tra và bị đóng cửa rồi.
Bịnh nhân có bảo hiểm tốt phải cẩn thận, đừng thấy chỗ này chỗ kia cho free là lấy hết (sửa Ensure, xe lăn loại xịn, gậy chống đủ kiểu…) chất đầy garage không xài tới, bởi đơn giản nghĩ rằng không lấy cũng uổng v́ họ chở tới tận nhà và họ chỉ cần copy thẻ Medical thôi. Đâu biết rằng sau đó họ khai quư vị đủ loại bịnh ung thư, stroke…. Làm như vậy là quư vị tiếp tay với kẻ gian, góp phần làm lủng đoạn ngân sách y tế của tiểu bang, giống như ḿnh tiếp tay phá hủy cái ngôi nhà chung của ḿnh thay v́ chăm sóc giữ ǵn nó để được hưởng lâu dài. Làm nguời có đạo đức, có ai nỡ đi phá hủy ngôi nhà chung của ḿnh bao giờ?
Có nhiều BS không nhận “free for service” v́ Medical có thể không trả tiền, cho nên tưởng “Tự Do” là có nhiều BS, nhưng có khi không có BS nào. Kiểu ông bà ḿnh thường nói “Lắm mối, tối nằm không”
Người nghèo ở Mỹ # 1 chẳng phải lo lắng ǵ. Free y tế, thuốc men, bịnh viện…rồi có khi c̣n được Food stamp, thậm chí khi có nhu cầu c̣n được cung cấp nguời đến nhà săn sóc tại gia, làm “ô sin” cho quư vị: dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, đi chợ, nấu cơm, đấm bóp…Như vậy ở Mỹ là thiên đường của người nghèo rồi, c̣n mơ chi tới thiên đường giả XHCN cho khổ tấm thân nghèo.
Một nguời thắc mắc:
– Xin BS cho biết lệ phí khi gọi xe cấp cứu 911, v́ nghe nói lệ phí rất cao.
– Tôi đă trả lời nhiều lần rồi, nếu là người nghèo th́ khỏi phải lo trả tiền ǵ hết. Họ muốn gửi bill là quyền của họ, c̣n trả tiền hay không là quyền của ta. Nhưng nhớ khi gọi 911 th́ phải nói rơ:
” I need an ambulance only”
Nếu không, họ sẽ kéo tới nguyên một Serri gồm xe cảnh sát, xe cứu hỏa, xe cứu thương. Có khi mỗi thứ 2,3 chiếc, chạy cả đoàn í o tới đậu đầy đường, làm cả khu phố giật ḿnh. Sau đó họ gửi bill tính tiền về cao ngất ngưỡng.
Tôi đă chứng kiến cảnh này rồi và ngạc nhiên sao chỉ cần đưa nguời bịnh tới nhà thương mà xe cảnh sát, xe cứu hỏa tới tùm lum chi vậy? Bây giờ mới biết tại sao ? Người Việt Nam tính xài kỹ sợ gọi 911 phải trả tiền, nên phải cân nhắc cho kỹ. Cân tới, cân lui, người bịnh qua đời lúc nào không hay. Ngoài ra đi tới bằng xe cứu thương sẽ được ưu tiên chăm sóc liền, hơn là tự đi bằng xe nhà.Do đó nếu là người nghèo th́ cứ gọi 911 ngay khi có chuyện cần cấp cứu, đừng lo tới chuyện phải trả tiền. Để minh họa lời BS nói chị H kể lại : Ba chị nằm nhà thương Garden Grove, khi qua giai đoạn chờ hồi phục, họ chuyển sang “Rehab” ở khu bên kia đường. Chị xin tự chở ba chị đi, v́ cụ vẫn tỉnh táo hơn nữa lại quá gần, nhưng bịnh viện không chịu và phải để xe bịnh viện chở qua. Sau đó họ gửi bill về đ̣i 1100$, xin bớt họ không chịu, rồi cứ dai dẵng đ̣i tiền hoài, rất mệt. Một hôm họ lại tiếp tục đ̣i nữa, chị bèn cho biết ông cụ có Medical. Thế là từ đó họ nín luôn.
Một điều quan trọng BS dặn khi gọi 911 chỉ cần nói ngắn gọn:
- I think I have stroke or I think I have heart attack
Đừng nói dài ḍng, mô tả triệu chứng thế này, thế kia khiến họ cân nhắc xem có đúng là cần cấp cứu không, lại thêm mất thời giờ.
Một chị thắc mắc:– BS ơi, khi nào th́ được “Home Visit”?
BS cười kể chuyện: “Có lần một binh nhân nữ 26 tuổi gọi ĐT :”BS ơi, em bị ho tức ngực quá, BS tới “home visit” liền nghen! ” BS cho biết điều kiện để được”Home Visit” là : Phải trên 65 tuổi, bệnh nặng, già yếu không đi nỗi quá 100 bước” chứ theo kiểu này th́ chắc BS sẽ bị “Home Visit” dài dài, dẹp công tác pḥng mạch, bệnh viện luôn.
Tôi cuời thầm nghĩ : Kiểu này, nếu bịnh nhân là người đẹp th́ chắc bịnh nhân bị tức ngực nhưng BS sẽ bị “tức tim” nặng rất khó chữa. Rồi chợt nhớ tới lời kể của người nhà: Có nhiều cô, nhiều bà khi đến Dental Office để chữa răng hay nhổ răng, khi nha sĩ vừa động đến răng bèn giữ chặt 2 tay hay ôm chầm lấy nha sĩ mà rên : ” Em đau quá, nha sĩ ơi, làm ơn nhẹ nhẹ tay, em sợ quá”. Nha sĩ bèn an ủi và đợi một lát cho bệnh nhân bớt sợ, mới làm tiếp, nhưng cái màn “ôm chầm” cứng ngắc lại tiếp diễn. Kiểu này th́ bệnh nhân bị đau răng, nhưng nha sĩ th́ bị “đau tim” mới mệt! Đặc biệt là với các Nam BS, NS có ḷng “bác ái” bao la thuờng hay cảm thấy “Ḷng chợt từ bi bất ngờ”!
Di Chúc về Sức Khỏe
Có 2 loại di chúc về sức khỏe :
– Advance Health Care Directive : loại này đi vô nhiều chi tiết kỹ lưỡng và cần có 2 người làm chứng kư tên hoặc phải đi thị thức chữ kư
– Loại ” Lời dặn ḍ về sức khỏe” th́ đơn giản hơn, chỉ cần ghi xuống những điều ḿnh muốn khi lâm trọng bệnh ( BS có để sẳn mẫu ở VP, ai cần xin đến lấy)
– Nếu không ăn nỗi, có nên tiếp thức ăn qua đường chuyền không?
– Nếu không thở được, có nên tiếp ống dưỡng khí không?
Nếu có, th́ bao lâu sau mà vẫn không hồi phục th́ rút ống ra? Phải ghi xuống chi tiết để sau này mọi người (BS và người nhà) theo đó thi hành ư ḿnh muốn.Khi chỉ ghi “Nếu không cứu được th́ cho “đi” luôn”. Vậy thế nào là “không cứu được” ? Mỗi người hiểu điều đó theo nghĩa khác nhau, rồi sẽ có những “trận chiến” giữa BS và nguời nhà .Ngoài ra ở đây có điều tế nhị nói ra th́ buồn ḷng, nhưng quư vị phải quan tâm tới di chúc về tài sản, mọi chuyện phải ghi cho rơ ràng, không thôi sẽ diễn ra cảnh cha mẹ hấp hối nằm đó, con cái căi nhau về tranh giành gia tài.(Gia tài không nhất thiết phải để lại cho con. Bill Gate, Buffet, những người giàu nhất nh́ thế giới, chỉ để lại một phần rất nhỏ gia tài cho các con, c̣n bao nhiêu cho quỹ từ thiện). Phải chọn một đứa con ḿnh tin tưởng và thương yêu nhất có quyền quyết định mọi chuyện, kẻo lúc đó đứa con nào cũng có quyền quyết định ngang nhau th́ rất mệt.
BS đă từng đau ḷng khi nghe: “Ổng chia gia tài không công bằng, cho tôi quá ít, tôi không đồng ư “rút ống” cho ổng chết để rồi mấy đứa kia chia gia tài sao? C̣n lâu.
Nếu bịnh nhân c̣n khá tỉnh táo th́ có quyền tự quyết định cho chính ḿnh, như vừa rồi nữ ca sĩ Quỳnh Dao đă âm thầm tự “rút ống” trong đêm để nhẹ nhàng “ra đi” v́ biết bịnh ḿnh không chữa được nữa. Tôi nhớ lại vụ tranh căi ồn ào ở Florida cách đây khá lâu giữa chồng và cha mẹ bệnh nhân. Dù sống đời thực vật, nhưng tim cô ấy vẫn c̣n đập, nếu vẫn tiếp dưỡng khí và thức ăn, dù không c̣n biết ǵ hết. Lúc đầu ông chồng cũng tán đồng ư kiến “c̣n nước, c̣n tát”, nhưng thời gian kéo dài quá lâu, hơn 20 năm, nên đề nghị “rút ống” nhưng cha mẹ cô gái phản đối v́ như vậy là “giết con tôi”. Thực ra ư kiến “đương sự” là chính, nhưng v́ không viết “di chúc sức khỏe” nên mới có những “trận chiến” đau ḷng giữa người thân.Do đó mọi người nên viết “Di chúc sức khỏe” để sẳn, dù trẻ hay già, v́ đâu ai biết “giờ nào ḿnh sẽ “ra đi”? để sau này lỡ có chuyện BS sẽ theo đó mà thi hành.
BS kể lại có một ca, bịnh nhân sống đời thực vật quá lâu, người nhà và BS đều đồng ư “rút ống”, nhưng sau khi bệnh nhân qua đời th́ có một văn pḥng luật sư nhân danh luật pháp Mỹ bảo vệ quyền sống của con người kiện BS về “tội giết người”. Vụ kiện này được xem là một “vụ kiện lịch sử” để làm tiền lệ cho những trường hơp tương tự sau này ( Luật sư bị thua kiện). Ngoài ra BS c̣n được bảo vệ bởi luật Samaritan (dựa theo Phúc Âm, Chúa kể về một người Samari có ḷng tốt, muốn cứu giúp người qua đường bị trọng thương), nên nếu thực tâm muốn cứu người nhưng lỡ có sai sót th́ cũng được châm chước.
Nhân nói đến di chúc, đến hậu sự, tôi nhận thấy sau này người ta đă có nhiều tư tưởng rất thoáng. Trước đây người ta thích quàn ở nhà quàn mấy ngày rồi ṿng hoa chất đầy pḥng, đám tang th́ kèn to kèn nhỏ thi nhau thổi…( một số tiền lớn chi vào những việc không cần thiết cho người chết) Dần dần tiến bộ hơn người ta giảm xuống chỉ c̣n quàn 1 ngày và đóng nắp áo quan luôn, nên không cần make – up (chết rồi, đẹp làm ǵ nữa). Tiến bộ hơn, người ta dẹp bớt phần nghi lễ rườm rà, cho chuyển xác thẳng từ bịnh viện tới nhà thiêu ( chỉ một số ít thân nhân tham dự) v́ :
“Có nhớ thương tôi th́ đến với tôi bây giờ
Đừng đợi ngày mai lúc mắt tôi khép lại”.
Sau đó hủ tro sẽ đem về để mang đến chùa hay nhà thờ cầu nguyện ( như trường hợp 1 cô giáo GL xưa, ông VQN (TGĐ đài LS Radio). Tang lễ diễn ra trong tĩnh lặng và b́nh yên.
Vậy mà khi bàn về vụ này, có chị bạn dạy chung trường Việt Ngữ lại c̣n có thêm ư tưởng thoáng hơn: “Hỡi người, hăy nhớ ḿnh là tro bụi. Một mai người sẽ trở về bụi tro” Sao không nghĩ tới việc “donate” thân xác ḿnh cho các trường Đại học Y khoa, để họ xem có bộ phận cơ thể nào c̣n tốt, có thể đem cứu những người đang cần đến th́ đem cho. Phần c̣n lại để cho các sinh viên y khoa học và thực tập mổ xẻ giúp “tay nghề” giỏi để mai sau cứu đời tốt hơn. Sau đó ĐHYK sẽ đem thiêu và răi tro ra biển Thái B́nh, vậy cũng là một cách để “tro bụi” trôi về biển quê hương VN yêu dấu. Quả là một ư kiến hay: Từ thiện bằng chính thân xác ḿnh sau khi qua đời. Cho nên:
“Thí dụ bây giờ tôi phải đi
Tôi phải đi
Tay chia ly cùng đời sống này”
Xin hăy cho tôi “đi” b́nh yên và vẫn c̣n giúp được chút ít ǵ đó cho đời sống này, mà tôi đă “nợ” quá nhiều ân t́nh.
vk
vk
|
|