VietBF-Theo cục thống kê năm 2014 có khoảng 12 tỷ USD kiều hối chuyển về Việt Nam. Sau đây là các kênh đầu tư và mua sắm của ḍng tiền này.
28.3% Khoảng 3,4 tỷ USD mua các dịch vụ tại Việt Nam như thực phẩm, đi lại , ăn ở, du lịch, hàng hóa. Không có ǵ lạ khi có hơn 28% tiền mà việt kiều gửi về dùng để tiêu thu những mặt hàng thiết yếu, tiêu dùng.
20.8% Cất gừi nhà bank khoảng 2.5 tỷ USD. Có tới hơn 20% gừi tiết kiệm tại nhà bank, phần lớn là USD hoặc Việt Nam đồng. Con số không tin nổi, nếu cách đây mười năm th́ chuyện này khó xảy ra khi tỷ lệ gửi tiền mặt của Việt Kiều tại nhà bank lại lớn như vậy. Hiện tượng lăi suất cao hơn so với mặt bằng chung thế giới và tiền Việt Nam đồng ổn định tỷ giá là lư do chính khiến nhiều Việt Kiều chọn kênh đầu tư này.
16.7% Mua vàng cất giữ khoảng 2 tỷ USD. Một con số khó tin nhưng lại là sự thật, người Việt mang tiền về nước đă mua vàng dự trữ khá lớn trong tỷ lệ kiều hối, vàng ở Việt Nam có giá dịch vụ mua bán mềm hơn so với mặt bằng chung thế giới.
13.3% Khoảng 1.6 tỷ USD mua bất động sản. Có lẽ cũng bất ngờ và không bất ngờ khi bất động sản chiếm 13.3%. Trước đây bất động sản bao giờ cũng chiếm đầu bảng, nhưng ngày nay giá bất động sản tại Việt Nam đă lên cao so với mặt bằng chung thế giới, thậm chí cá biệt có nhiều nơi cao bất thường khiến ḍng vốn Việt Kiều không c̣n mặn mà với kênh đầu tư này.
12.5% Khoảng 1.5 tỷ USD đầu tư kinh doanh hay sản xuất. Ḍng tiền dùng để đầu tư sản xuất tiếp tục suy giảm so với trước kia, đây là một tin không vui v́ ḍng vốn đầu tư sản xuất nếu cao hơn sẽ có thể tạo nên nhiều việc làm hơn. Nhưng lại không khó hiểu v́ kênh đầu tư này lại là mạo hiểm nhất v́ một người ở hải ngoại sẽ làm sao quản lư đầu tư chặt chẽ tốt sản xuất kinh doanh trong nước nhưng lại ở nước ngoài.
8.3% Có khoảng 1 tỷ USD để tăng người thân, giúp đỡ gia đ́nh bà con họ hàng, việc khác.
Western Union đánh giá có khoảng 4-5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài hằng năm chuyển tiền về Việt Nam từ 188 quốc gia.
[YOUTUBEVIDEO]nSFLu0aqsZg[/YOUTUBEVIDEO]