Cuộc chiến cân năo triển khai liên quan đến hệ thống THAAD của ba nước Hàn-Mỹ-Trung đang diễn ra rất gay gắt và quyết liệt.
Hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD
Tờ "Tin tức Tham khảo" Trung Quốc ngày 17 tháng 2 dẫn báo chí Hàn Quốc đưa tin, ngày 13 tháng 2, tại cuộc họp báo thường lệ, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Cappi đă nói đến vấn đề triển khai hệ thống pḥng thủ khu vực tầm cao đoạn cuối (THAAD) ở bán đảo Triều Tiên, cho biết "hoàn toàn không tiến hành bất cứ thảo luận nào với Hàn Quốc", từ đó đă phủ định tuyên bố "hai nước Hàn-Mỹ đang tiếp tục tiến hành bàn bạc" do ông đưa ra vào ngày 10 tháng 2.
Tờ "JoongAng Ilbo" Hàn Quốc ngày 16 tháng 2 cho hay, trong tuyên bố của người phát ngôn có thể nh́n thấy, cuộc chiến cân năo triển khai liên quan đến hệ thống THAAD của ba nước Hàn-Mỹ-Trung không thể nói là không quyết liệt.
Ngày 4 tháng 2, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn và Bộ trưởng Quốc pḥng Hàn Quốc Han Min-koo tổ chức hội đàm. Triển khai THAAD không phải là vấn đề chính thức, nhưng ông Thường Vạn Toàn đă bày tỏ lo ngại đối với vấn đề này. Mỹ hy vọng thông qua triển khai hệ thống THAAD ở bán đảo Triều Tiên, đạt mục đích pḥng thủ CHDCND Triều Tiên và kiềm chế lâu dài Trung Quốc.
Mặt khác, Trung Quốc không thể "cho phép" Mỹ triển khai mạng lưới radar ở trước mặt để tiến hành giám sát. Trong khi đó, Hàn Quốc nằm giữa hai nước lớn. Ngoại giao chính trị hệ thống THAAD là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến t́nh h́nh Đông Bắc Á trong thế kỷ 21.
Theo bài báo, nh́n một cách đơn giản, hệ thống THAAD có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo ở độ cao 150 km trở lên. Để đánh chặn có hiệu quả tên lửa có tốc độ gấp 10 lần tốc độ âm thanh trở lên, cần phải có hệ thống tiên tiến, đó là hệ thống tổng hợp có thể quan sát nhanh hơn (radar, vệ tinh, máy bay cảnh báo sớm) và phân tích đường đạn tức thời (tháp quản lư, kiểm soát tác chiến), tiến hành đánh chặn (tên lửa). Tóm lại, hệ thống THAAD là hệ thống gồm cả "mắt", "đại năo" và "nắm đấm".
Theo bài báo, tranh căi về hệ thống THAAD bắt đầu từ tháng 6 năm 2014, khi đó Tư lệnh liên hợp Hàn-Mỹ Scaparrotti đă đưa ra tuyên bố "cần tiến hành pḥng thủ đối với tên lửa của CHDCND Triều Tiên". Đây là do CHDCND Triều Tiên đă có khả năng thu nhỏ vũ khí hạt nhân, đồng thời sở hữu tên lửa (tên lửa Taepodong-2, tầm bắn đạt 10.000 km trở lên) có thể tấn công lănh thổ Mỹ, v́ vậy Mỹ buộc phải tiến hành pḥng thủ.
Bài báo dẫn nguồn tin từ nhà cầm quyền Quân đội Hàn Quốc cho biết, "xét tới năng lực của CHDCND Triều Tiên, nếu tên lửa rơi ở lănh thổ Hàn Quốc, hậu quả sẽ không thể tưởng tượng", "cần thiết tiến hành đánh chặn trên không, đồng thời giảm tổn thất đến mức thấp nhất".
Đồng thời, nguồn tin này cũng cho hay, "công tác phát triển tên lửa đất đối không tầm xa (LSAM) và tầm trung (MSAM) tuy đang tiến hành, nhưng phải đến giữa thập niên 2020 mới có thể hoàn thành", "nh́n vào t́nh h́nh hiện nay, hệ thống THAAD là vũ khí pḥng thủ có hiệu quả". Đối với bản thân Quân đội Hàn Quốc, trước khi bắt đầu phát triển được LSAM, MSAM vào giữa thập niên 2020, Hàn Quốc cũng cần tới hệ thống THAAD.
Theo bài báo, nhưng, vấn đề nằm ở phản ứng của các nước láng giềng Hàn Quốc. Trung Quốc và Nga nhất trí cho rằng, hệ thống THAAD hoàn toàn không nhằm vào CHDCND Triều Tiên, mà nhằm kiềm chế họ, đây là do phạm vi giám sát của radar X-band trong hệ thống THAAD có thể đạt 4.000 km.
Tân Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Carter là người thuộc phe cứng rắn khẳng định tính cần thiết của pḥng thủ tên lửa (MD), do đó, những tranh căi liên quan đến vấn đề triển khai hệ thống THAAD chắc chắn tiếp tục gay gắt. Cùng với đó Hàn và Trung cũng triển khai. Cuộc chiến này đă, đang và sẽ diễn ra ngày càng quyết liệt. Ai sẽ là người chiến thắng?
VietSN© sưu tập