Dũng Taylor hồi này viết bài như nhà báo chuyên nghiệp. Anh cũng chăm chỉ viết lắm. Có nhiều nội tâm cũng khá tỉ mỉ phân tích, khiến người đọc cũng cuốn vào. Cùng vietbf.com khám phá thêm nhé.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Khi nghe đến hai chữ "kỳ thị" chúng ta chỉ liên tưởng đến sự phân biệt giữa sắc tộc và màu da v́ những ǵ chúng ta nghe, đọc và xem qua báo chí và phim ảnh. Một quốc gia như hợp chủng quốc Hoa Kỳ với lịch sử trên dưới 200 năm nhưng lại được thế giới xem là một đại cường quốc văn minh, nhân quyền và nhân bản cho dù xă hội của Hoa Kỳ không hoàn hảo nhưng nếu có lựa chọn th́ phần lớn vẫn sẽ muốn du học, định cư, làm ăn hoặc lập nghiệp trên mảnh đất tạo cho con người nhiều cơ hội vương lên nhất, Hoa Kỳ.
Vài tuần vừa qua đánh dấu 50 năm kỷ niệm ngày tiến sĩ lănh đạo da màu Martin Luther King Jr. đứng lên kêu gọi nhân quyền cho người Mỹ da màu, thế nhưng sau bao nhiêu năm Hoa Kỳ vẫn là một quốc gia có nhiều vấn đề kỳ thị xảy ra trong xă hội gần đây nhất là những sự việc cảnh sát da trắng nổ súng bắn chết công dân Mỹ da màu tại Ferguson, bang Missouri và Los Angeles, bang California. Tuy hiến pháp Hoa Kỳ bảo đảm nhân quyền, nhân bản và luật pháp rất nghiêm khắc việc kỳ thị sắc tộc, màu da, tôn giáo và giới tính nhưng vấn nạn đố kị, kỳ thị vẫn xuất hiện trong thái độ và ứng xử của mỗi tầng lớp xă hội. Coi như bằng mặt nhưng không bằng ḷng.
Hôm nay ḿnh muốn đưa ra một vấn nạn c̣n đâu ḷng hơn việc kỳ thị của những người ngoại quốc với nhau và với Á Châu đó là sự đố kị, kỳ thị giữa người Á Châu và Á Châu với nhau nói chung và người Việt với người Việt nói riêng.
Chúng ta thừa biết văn hóa Mỹ rất coi trọng vấn đề học thức, người có học thức thường được sự kính nể của mọi tần lớp hơn người giàu có, dĩ nhiên có tiền th́ được sự ngưỡng mộ nhưng không hẵn được sự kính trọng như những người có học thức. Đây là lư do nhà giàu có điều muốn con ḿnh tốt nghiệp những trường đại học tên tuổi cho dù không sử dụng đến bằng cấp nhưng vẫn phải có bằng cấp đi kèm với tài chánh th́ mới được coi là "tuyệt đỉnh kung fu".
Chắc các bạn cũng đă đọc hoặc nghe câu chuyện Dũng va chạm với một vị khách Mỹ da trắng trên chuyến bay từ New Orleans về Los Angeles vào tháng 2 năm ngoái khi người Mỹ này có lời kỳ thị mạ lị đối với Dũng về việc Dũng cắn hạt dưa. Công việc của Dũng đ̣i hỏi Dũng phải bay đi khắp nơi hàng tuần nên chứng kiến rất nhiều sự việc bất b́nh giữa người nước ngoài đối với người Á Châu. Nhưng một việc làm Dũng bâng khuân là sự đố kị, kỳ thị giữa người Việt ḿnh với nhau tại đất khách, quê người. Chúng ta điều biết ngôn ngữ chính thức của Hoa Kỳ là tiếng Anh, ngôn ngữ thứ nh́ là tiếng Tây Ban Nha nhưng tại quận Cam, thủ phủ của người Việt hải ngoại th́ có thể nói ngôn ngữ thứ nh́ là tiếng Việt. Tất cả những văn pḥng chính phủ, ngân hàng vv.. điều có bảng ghi tiếng Việt cho những dịch vụ chung.
Mỗi lần Dũng chứng kiến sự bất b́nh cho dù giữa người ngoại quốc với người Việt hay người giữa người Việt với người Việt th́ Dũng điều lên tiếng để bảo vệ quyền lợi cho kẻ bị thiệt tḥi và canh chỉnh thái độ của kẻ lạm dụng quyền lực. Năm trước Dũng chứng kiến một nhân viên người Việt Nam của ngân hàng BofA tại khu Little Saigon có lời nói và thái độ khinh thường một người khách Việt Nam cao niên, Dũng đă mổ sẻ đề tài này trên chương tŕnh radio talk show của ḿnh và sau đó quản lư (mgr.) của chính ngân hàng đó cho biết đă nhận được rất nhiều lời than phiền về thái đó phục vụ của người nhân viên Việt Nam đó. Người quản lư chi nhánh ngân hàng đó cho biết người nhân viên có thái độ bất kính, kỳ thị với người cao niên đó đă được chuyến đi làm việc ở một chi nhánh khác.
Hôm qua ḿnh cùng một người bạn đến văn pḥng sở di trú tại quận Cam, bang California để xin giấy tờ. Lư do ḿnh đồng hành cùng người bạn v́ ḿnh đă nghe quá nhiều lời than phiền từ người Việt Nam chúng ta rằng nhân viên người Việt của văn pḥng sở di trú (USCIS) nơi đây thay v́ thông cảm, giúp đỡ cho nhau th́ luôn gây khó khăn, quan liêu hạch sách với những lời nói khinh thường và tỏ thái độ bất kính với khách Việt nhất là khi giao tiếp bằng tiếng Việt. Hôm qua ḿnh chứng kiến mẩu đối thoại giữa hai nhân viên người Việt này trong lúc ḿnh ngồi trong pḥng chờ đợi với bạn ḿnh:
Nữ nhân viên Việt: Trời ơi, cô ghét cái thằng đó lắm.
Nam nhân viên Việt: Con cũng ghét lắm v́ thằng đó hỏi nhiều.
Nữ nhân viên Việt: Giờ này đă hơn 2 giờ rồi mà c̣n tới bốn năm người nữa th́ chừng nào mới xong? (bốn năm người khách này bao gồm người bạn của tôi đang ngồi trong pḥng chờ đợi, nhưng hai nhân viên này nói chuyện với nhau như không có mặt ai)
Trong lúc này có một phái đoàn của liên bang đến tham quan và được sự hướng dẫn của một nhân viên quản lư (supervisor) của hai nhân viên người Việt. Hai nhân viên người Việt im lặng như tờ khi có sự xuất hiện của phái đoàn. Sau khi phái đoàn đi rồi th́ mẩu đối thoại tự nhiên như người điên giữa hai nhân viên Việt lại tiếp tục. Đến lúc bạn tôi được nam nhân viên Việt gọi đến quầy làm việc . Tôi đến quầy cùng v́ người bạn của tôi không thạo tiếng Anh. Nhân viên hỏi bạn tôi bằng tiếng Anh, tôi trả lời hộ với tư cách người thông dịch. Sau khi tôi trả lời người nam nhân viên cầm tờ giấy sát nhận của bệnh viện ghi rơ "Bệnh nhân bị vỡ sợ năo, t́nh trạng nguy kịch, huyết áp bất ổn định", thế nhưng người nam nhân viên lại hỏi tôi bằng tiếng Việt.
Nam nhân viên: Cái này chỉ là huyền áp bất ổn thôi mà đâu có ǵ phải không?
DT: Không hề. Bị vỡ sọ năo mà không vấn về là sau?
Nam nhân viên: Vậy à?
Sau khi thấy tôi trả lời cứng rắn người nam nhân viên tỏ thái độ và nói.
Nam nhân viên: Tôi đang hỏi cô này sao anh trả lời?
DT: Từ lúc đầu anh vẫn đang nói chuyện với tôi mà.
Nam nhân viên: Nhưng bây giờ tôi hỏi cô này v́ cô này biết tiếng Việt.
Tôi trở về ghế ngồi quan sát mẩu đối thoại giữa nam nhân viên và người bạn của tôi. Sau vài câu hạch sách bạn tôi th́ người nam nhân viên mang hồ sơ của bạn tôi sang hỏi người nữ nhân viên bằng tiếng Việt:
Nam nhân viên: Cô ơi, giấy tờ này có sử dụng được không?
Nữ nhân viên: Không. Cần có giấy tờ từ bệnh viện của bệnh nhân đang chờ phẫu thuật, không chấp nhận giấy tờ của bệnh viện cấp cứu.
Nam nhân viên trở lại và trả lời với bạn tôi theo lời người nữ nhân viên Việt vừa giải thích. Tôi cảm thấy có điều bất ổn trong việc hành xử của người nữ nhân viên nên. Theo suy nghĩ của tôi nếu một người bệnh nhân nhập viện cấp cứu trong t́nh trạng nguy kịch th́ tại sao vẫn chưa đủ chứng minh mà c̣n phải có giấy tờ chứng minh của bệnh viện bệnh nhân đang nằm chờ phẫu thuật? Tôi rời ghế ngồi tiến về phía quầy để hỏi người quản lư của họ hiện c̣n đang đứng phía sau quầy của nam nhân viên.
DT: Excuse me. I have a question regarding this issue. An official and certified letter from the ER's doctor (ER= emergency room) confirmed the patient's current condition should be good enough, why do we need the letter from the admitting hospital? (xin lỗi bà, tôi thắc mắc vấn đề này. Lá thư chính thức có thị thực xác nhận t́nh trạng của bệnh nhân từ bệnh viện cấp cứu đă đủ làm bằng chứng rồi tại sao phải đợi có lá thư từ bệnh viện của bệnh nhân đang nằm?)
Khi tôi vừa lên tiếng th́ người nữ nhân viên Việt đă lắc đầu liên tục với khuôn mặt tỏ thái độ khó chịu v́ tôi đă nói chuyện trực tiếp với người quản lư của họ. Người quản lư tiến đến phía trên quầy và hỏi tôi.
Supervisor: Who are you? (ông là ai?)
DT: I'm her friend and a translator. (tôi là bạn và là người thông dịch)
Supervisor: Does she speak English? (bạn anh nói tiếng Anh được không?)
DT: No
Supervisor: Well, my officer speaks Vietnamese. I will address your concern to my officer and he will address your friend. (nếu vậy th́ tôi sẽ trả lời thắc mắc của ông qua nhân viên của tôi rồi nhân viên của tôi sẽ trả lời với bạn ông).
DT: Thank you. Your clarification will help answer a lot of people in similar situation. (cảm ơn. Lời giải thích của bà sẽ giúp được cho rất nhiều người đồng cảnh ngộ với bạn tôi)
Một phút sau khi người nam nhân viên trở lại quầy làm việc và nói với bạn tôi:
Nam nhân viên: Hồ sơ của chị đă được chấp thuận. Chị ngồi đợi chúng tôi.
Nghe đến đây tôi nói với người bạn tôi thật to trước khi rời khỏi pḥng chờ đợi
DT: Coi như việc của ḿnh đă xong rồi, ḿnh sẽ ra ngoài chờ bạn nhé.
Sau khi rời văn pḥng sở di trú tôi đă điện thoại cho hai văn pḥng luật sư Việt Nam chuyên về luật di trú bổ sung thêm những kinh nghiệm tôi vừa trăi qua để họ có thể giúp những đồng hương khác trong tương lai. Cả hai văn pḥng luật sư này điều nói rằng: trời ơi, cái bà nhân viên người Việt đó là cơn ác mộng của bao nhiêu người Việt Nam của ḿnh từ trước đến giờ. Rất khó chịu, rất bất kính và khinh người ra mặt khi tiếp đón người Việt Nam minh.
Tôi hỏi ḷng tại sao người Việt của ḿnh không thông cảm, giúp đỡ cho nhau mà lại tạo thêm khó khăn cho nhau? Cũng chính người nữ nhân viên này đă tiếp một người khách nước ngoài trước mặt tôi với ngôn ngữ và thái độ hoàn toàn khác hẵn so với khi nói chuyện với người Việt Nam. Trước khi rời khỏi văn pḥng sở di trú tôi đă lấy được tên của người director (điều hành) của văn pḥng sở di trú này, và nếu sau này có thêm số người tiếp tục than phiền thái độ phục vụ và ứng xử của hai nhân viên Việt Nam này th́ tôi sẽ đại diện cho họ viết thư gởi đến ông director của họ.
Khi ra xe tôi nói với bạn tôi rằng: Ở Mỹ không ai sợ người dữ, ḿnh dữ sẽ có người dữ hơn, họ chỉ tôn trọng lư lẽ và người hành xử có văn hoá mà thôi.