Mục tiêu mà Đối thoại Shangri-La lần thứ 14 cần đạt được là xây dựng ḷng tin và sự minh bạch. Nhưng dường như đó chỉ là với các nước, c̣n Trung Quốc th́ không!!! Tại hội nghị lần này, TQ là tâm điểm để cộng đồng quốc tế chỉ trích về vấn đề bành trướng trên biển Đông, bỏ ngoài tai, Trung Quốc vẫn tuyên bố sẽ quyết định việc thiết lập vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) trên khu vực tranh chấp thuộc biển Đông tùy thuộc đánh giá an ninh của họ.
Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội Trung Quốc Tôn Kiến Quốc
Phát biểu trước diễn đàn an ninh khu vực, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội Trung Quốc Tôn Kiến Quốc hôm qua nói rằng, những hành động của Trung Quốc ở khu vực là “ḥa b́nh và hợp pháp”, đồng thời cho rằng, các nước nên ngừng t́m cách “gây mất đoàn kết” v́ vấn đề này.
Đại diện Trung Quốc t́m cách bao biện sau khi bị Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter ngày 30/5 chỉ trích rằng, những dự án cải tạo đất của Trung Quốc ở biển Đông là đi ngược lại luật pháp quốc tế, tăng nguy cơ “tính toán sai lầm hoặc xung đột”. Tuy nhiên, ông Tôn Kiến Quốc không trả lời nhiều câu hỏi liên quan vấn đề này, Reuters đưa tin.
Bộ trưởng Quốc pḥng Úc Kevin Andrews hôm qua nói rằng, Canberra quan ngại trước những cơ sở, trang thiết bị quân sự của Trung Quốc trên các băi đá bị mở rộng trên biển Đông. Phát biểu trước diễn đàn, ông Andrews nói rằng “căng thẳng tiềm ẩn có thể vẫn tồn tại trong môi trường chiến lược ngắn hạn”, nhưng các bên liên quan cần thận trọng, ngừng các hoạt động cải tạo và hành động gây hấn.
“Chúng tôi đặc biệt quan ngại trước triển vọng quân sự hóa các cấu trúc nhân tạo. Tranh chấp phải được giải quyết một cách ḥa b́nh”, BBC dẫn lời ông Andrews.
Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc pḥng New Zealand Gerry Brownlee nói: “Việc hiện đại hóa quân sự nhanh chóng trong môi trường mất niềm tin là một triển vọng đáng lo ngại”. Bộ trưởng Brownlee kêu gọi các nước nâng cao sự minh bạch, ḷng tin và tôn trọng lẫn nhau.
Phái đoàn Trung Quốc đă có 13 cuộc gặp song phương với các đối tác nước ngoài bên lề Đối thoại Shangri-La năm nay, và nhiều người tham dự nói rằng họ đều nêu quan ngại với Trung Quốc về vấn đề biển Đông.
“V́ đây là hội nghị quốc tế, tôi nghĩ Trung Quốc sẽ về nhà sau khi nghe được những ư kiến và quan điểm trung thực từ nhiều nước”, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Gen Nakatari nói với báo giới. “Tôi nghĩ rằng, từ nay, họ nên có những bước đi chắc chắn với tư cách là một nhà nước trong cộng đồng quốc tế, nhằm có được ḷng tin từ nhiều nước để ḥa b́nh và ổn định của khu vực không bị phá vỡ”, Channel News Asia dẫn lời ông Nakarati.
therealrtz © VietBF