VBF-Hiện đă có quá nhiều lực lượng của các quốc gia sẽ sát cánh cùng Mỹ để hất cẳng TQ ra khỏi biển đông. Xong để ra đ̣n quyết định cho việc này Mỹ đă làm việc được với Ấn Độ và họ sẽ hợp tác trong tương lai không xa và đây là điều mà TQ lo lắng nhất.Trang Politico ngày 2.6 viết Mỹ cung cấp vũ khí cho Ấn Độ trong cuộc đối đầu với Trung Quốc (TQ) nêu Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Ashton Carter sắp kư các thỏa thuận với Ấn Độ, tạo cơ hội cho các công quốc pḥng Mỹ giúp hải quân Ấn đóng tàu sân bay riêng, và khuyến khích hợp tác về động cơ chiến đấu cơ.Đó là một nỗ lực tạo ảnh hưởng trong khả năng xảy ra “cuộc đối đầu của thế kỷ 21”, giữa Ấn và TQ.
Ông Carter trở thành lănh đạo quốc pḥng Mỹ đầu tiên thăm một căn cứ hải quân lớn của Ấn, và có những cuộc làm việc cấp cao trong 3 ngày thăm New Delhi, tập trung vào điều mà Lầu Năm Góc gọi là “hợp tác an ninh hàng hải”.
Về việc Mỹ cung cấp vũ khí cho Ấn Độ trong cuộc đối đầu với Trung Quốc, các sĩ quan hải quân Mỹ sẽ gặp đồng nhiệm Ấn, để trao đổi về tiêu chuẩn một tàu sân bay mới cho Ấn: mẫu thiết kế, tầm cỡ, số máy bay…
Ấn hiện có hai tàu sân bay mua của Anh và Nga. Nhưng New Delhi muốn có một lớp tàu lớn hơn và đóng trong nước.
Washington hy vọng các công ty đóng tàu Mỹ, các nhà thầu và cung ứng máy bay có cơ hội tham gia vào vụ này.
Ư đồ triển khai hải quân xa bờ của TQ
TQ hiện muốn vươn đến Ấn Độ Dương, nhằm bảo đảm an toàn cho việc chở dầu từ Trung Đông về nước.
Việc này khiến Bắc Kinh tăng cường sự hiện diện hải quân-gồm ở các vị trí chiến lược như ở quần đảo Maldives vốn cách bờ biển Ấn 400 dặm về phía nam.
TQ cũng đă lén lút xây đảo nhân tạo-gồm đường băng có thể giúp máy bay hạng nặng hạ cánh, trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam, điều khiến Mỹ-Ấn quan ngại TQ sẽ lập lại tṛ ngang ngược này ở Ấn Độ Dương.
Nghị sĩ Mỹ Randy Forbes, chủ tịch ủy ban quân vụ Hạ viện Mỹ nói Mỹ phải có vai tṛ tích cực ở khu vực này:
“Việc TQ quan tâm đến Maldives cho thấy TQ thật sự triển khai quân sự xa khỏi Hoa lục, và Ấn Độ Dương sẽ mang tầm quan trọng chiến lược lớn hơn đối với Mỹ trong hàng chục năm tới”.
Số đất ít ỏi ở tây Thái B́nh Dương (gồm Biển Đông) và Ấn Độ Dương có nghĩa sẽ thu hút sự chú ư của thế giới vào những vị trí nhỏ như quần đảo Maldives và các đảo nhân tạo mà TQ xây trái phép trên Biển Đông.
Ông Carter đă phản đối hành vi này của TQ, nêu việc TQ đưa pháo cơ động lên một đảo nhân tạo làm gia tăng căng thẳng trong khu vực này.
C̣n có thông tin TQ ngắm nghía quần đảo Seychelles trên Ấn Độ Dương, để có thể xây cơ sở hạ tầng quân sự, cũng là nơi Mỹ phóng máy bay không người lái bay tuần tra các điểm nóng của phiến quân ở Somalia và Yemen.
TQ cũng có những động thái ở nơi mà Mỹ có căn cứ gần nhất trên Ấn Độ dương: căn cứ Diego Garcia ở quần đảo Chagos tại Mauritius. Anh kiểm soát căn cứ này, cho phép quân Mỹ sử dụng.
TQ đang đầu tư vào ngành du lịch và muốn tăng cường quan hệ song phương với Mauritius.
Không ai nghĩ việc triển khai sự hiện diện quân sự là khôn ngoan. V́ Ấn-Trung và Pakistan (đối thủ lịch sử của Ấn) đều nâng cấp kho vũ khí hạt nhân.
Năm ngoái, cả 3 nước trên là 3 nước nhập khẩu vũ khí hàng đầu thế giới, theo xếp hạng của Viện nghiên cứu ḥa b́nh quốc tế Stockholm (SIPRI).
Trong báo cáo năm ngoái, SIPRI lưu ư: trong khi thế giới đang chú ư về cuộc tranh chấp vài đảo nhỏ trên biển Hoa Đông, hoạt động của hải quân TQ cũng có thể gây ra xung đột với Ấn.
Tuy nhiên, Trung-Ấn có thể chuyển quan hệ mong manh ,không ổn định của họ sang quan hệ hợp tác, điều có thể có tác động tích cực mạnh mẽ lên 2 nước và trên vũ đài chính trị thế giới”.
Thủ tướng Ấn Narendra Modi đang t́m cách hợp tác với Bắc Kinh, như gần đây đón tiếp Chủ tịch TQ Tập Cận B́nh nhằm kéo giảm căng thẳng.
Nhưng các nhà phân tích cảnh báo nguy sơ sứt mẻ ngày càng tăng giữa hai nước vốn có nhiều cuộc xung đột bạo lực ở biên giới, từng đánh nhau năm 1982.
Darshana Baruah, nữ chuyên gia phân tích ở tổ chức nghiên cứu Observer Research Foundation (ở New Delhi) nói: “Về lĩnh vực an ninh, Ấn-Trung vẫn c̣n nhiều vấn đề và sự bất tín chiến lược”.
Bà dự báo sự bất tín này có thể gia tăng, theo những diễn biến trên Ấn Đô Dương: “TQ sẽ ráng tăng chân đứng ở vùng biển này, có hoặc không có quan hệ với Ấn”.Mỹ-Ấn cùng hướng về phương Đông
Như Mỹ, Ấn cũng tái định hướng chính sách an ninh-đối ngoại về phương Đông đang bùng nổ kinh tế, và nỗ lực tranh giành tầm ảnh hưởng.
Nhưng nếu Ấn muốn có thêm tiếng nói ở “sân nhà”, th́ họ cần có thêm phần cứng hỗ trợ: tàu chiến, máy bay không người lái, chiến đấu cơ cùng các hệ thống khác.
Nga từ lâu là nguồn cung cấp vũ khí cho Ấn, nhưng Ấn đă thôi t́m đến sau nhiều năm thất vọng về tàu chiến, máy bay Nga.
Điều này trùng hợp với việc Mỹ muốn xoay trục về châu Á. Khi bắt đầu chuyến thăm châu lục này, ông Carter nói: “hợp tác kỹ thuật quốc pḥng với Ấn là quan tâm lớn của Mỹ và chính phủ Ấn Độ”.
Ông luôn chủ trương tăng cường quan hệ pḥng thủ giữa Mỹ-Ấn, từ khi là thứ trưởng bộ quốc pḥng Mỹ (2011 đến 2013).
Ví dụ: ông thúc đẩy để Ấn mua chiến đấu cơ của hai hăng Boeing và Lockheed Martin nhưng đều bị bác. Hoặc các hợp đồng khác nhằm mở cơ hội mới cho các công ty quốc pḥng Mỹ.
Một sĩ quan quốc pḥng Mỹ giấu tên, nói: “Việc Bộ trưởng Carter thăm một căn cứ lớn của Ấn phát đi một tín hiệu quan trọng: sự đồng nhất giữa hai chính sách “Phương Đông hành động” của Ấn và “xoay trục về châu Á” của Mỹ.
Ấn-Mỹ đă kư các hợp đồng quốc pḥng trị giá 10 tỷ USD từ năm 2008, gồm Ấn mua máy bay vận tải C-130 Hercules của Lockheed và vận tải cơ C-17 Globemaster III cùng máy bay tuần tra biển P-8I Poseidon của Boeing, theo Nhà Trắng.
Ấn cũng đang mua tàu ngầm của Pháp và Tây Ban Nha, và đă chọn mua chiến đấu cơ Dassault Rafale của Pháp.
tm
|