Theo China Daily, những kẻ buôn lậu mua thịt giá rẻ ở nước ngoài rồi tuồn vào Trung Qụốc thông qua các ngả Hồng Kông và Việt Nam (VN). Các chuyến hàng được chuyển đến Hồng Kông trong các container đông lạnh rồi xuất qua VN.
Cơn ác mộng thực phẩm nguy hại vừa trở lại với Trung Quốc sau vụ phát hiện thịt đông lạnh hơn 40 năm và sữa bột trẻ em có chất nguy hại. Những vụ việc vừa được phát hiện cho thấy an toàn thực phẩm vẫn là một điều xa xỉ ở Trung Qụốc, và người dân tại đất nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn phải tiếp tục sống chung với các loại thực phẩm dơ bẩn và độc hại.
Thịt thời... Mao Trạch Đông
Tờ China Daily hôm qua đưa tin hải quan Trung Qụốc vừa tịch thu hơn 100.000 tấn thịt đông lạnh trị giá 483 triệu USD bị tuồn lậu vào thị trường nước này. Số thịt trên, bao gồm cánh gà, thịt heo và thịt ḅ, được phát hiện trong chiến dịch truy quét thịt bẩn trên toàn quốc vừa kết thúc vào đầu tháng này. Tổng cộng 2 Ị băng nhóm buôn lậu thịt bẩn đă bị phát giác, bao gồm 2 băng tại tỉnh Hồ Nam, nơi khoảng 800 tấn thịt được t́m thấy tại thủ phủ Trường Sa trong đợt truy quét gần đây nhất và 20 nghi phạm bị bắt giữ. Giới chức hải quan Trung Qụốc cho biết một phần số thịt được phát hiện “có tuổi thọ hơn 40 năm”, nghĩa là chúng được đóng gói và lưu trữ từ thời cua nha lănh đạo Mao Trạch Đông. Số khác đă thối rữa và đang trong quá tŕnh phân hủy. “Chúng rất nặng mùi. Tôi suưt nôn mửa khi mở cửa xe”, Tân Hoa xă dẫn lời một quan chức tham gia chiến dịch truy quét cho biết.
Theo China Daily, những kẻ buôn lậu mua thịt giá rẻ ở nước ngoài rồi tuồn vào Trung Qụốc thông qua các ngả Hồng Kông và VN. Các chuyến hàng được chuyển đến Hồng Kông trong các container đông lạnh rồi xuất qua VN. Tờ China Daily cho hay sau khi xuất hàng qua VN, những kẻ buôn lậu thuê các cư dân sống ở biên giới chuyển hàng đến các thành phố ở Trung Quốc. Trong khi đó, tờ South China Morning Post loan tin các chuyến hàng được xuất từ Hồng Kông đến cảng Hải Pḥng ở VN. Sau đó, chúng được đóng thành các kiện hàng nhỏ hơn ở Móng Cái trước khi được đưa lậu vào Trung Qụốc.
Tờ báo không tiết lộ nơi bọn buôn lậu gom hàng nhưng Reuters dẫn các nguồn tin công nghiệp cho biết chúng có nguồn gốc từ những nước như Brazil và Ấn Độ. Một lănh đạo hải quan ở Trường Sa, thủ phủ tỉnh Hồ Nam, cho biết bọn buôn lậu thường vận chuyển hàng bằng phương tiện thông thường thay v́ xe đông lạnh để tiết kiệm chi phí nên thịt liên tục bị ră đông và biến chất.
Khó có thể h́nh dung số thịt bẩn vừa bị phát hiện độc hại như thế nào với sức khỏe con người. Tờ South China Morning Post dẫn lời ông Lương Gia Thanh, Phó giáo sư sinh học ứng dụng và công nghệ hóa học tại Đại học Bách khoa Hồng Kông, cho biết chúng có thể được ướp một số lượng lớn hóa chất có nguy cơ gây ung thư nhằm mục đích bảo quản lâu dài, hoặc chứa những vi khuẩn có khả năng gây ngộ độc thực phẩm.
Sữa chứa dư lượng nitrat
Cũng trong hôm qua, cơ quan phụ trách an toàn thực phẩm của Trung Qụốc vừa yêu cầu 3 nhà sản xuất sữa ở tỉnh Thiểm Tây thu hồi sữa bột dành cho trẻ sơ sinh không đạt chuẩn và kêu gọi chính quyền địa phương áp dụng các h́nh thức trừng phạt thật nghiêm đối với các công ty này nếu họ vi phạm luật. Trong một tuyên bố đưa ra trên website, Ủy ban Thực phẩm và dược phẩm Trung Qụốc (CFDA) cho biết hàm lượng nitrat quá mức đă được phát hiện trong 5 lô sản phẩm sữa bột do Công ty Shaanxi Guanshan sản xuất và được xét nghiệm hồi đầu năm nay. Ngoài ra, mức selen cao hơn tiêu chuẩn cho phép đă được t́m thấy ở 2 lô sản phẩm sữa bột do các công ty Xi'an Guanshan và Shengtang Industry sản xuất. Tất cả các sản phẩm này đều được chế biến từ sữa dê.
Theo CFDA, bản thân nitra vô hại nhưng có thể trở nên độc hại nếu tiếp xúc với những loại vi khuẩn đặc thù, trong khi selen chưa được phê duyệt như một chất dinh dưỡng thích hợp cho việc chế biến sữa bột dành cho trẻ sơ sinh. Công ty Shaaru Guanshan đă cam kết sẽ thu hồi các sản phẩm vi phạm, ngừng sản xuất và chỉnh sửa các vấn đề nảy sinh. Các công ty bị chiếu tướng” c̣n lại chưa có phản ứng. Sữa bẩn là một vấn đề nhạy cảm ở Trung Quốc sau vụ bối sữa nhiễm melamine h năm 2008 khiến ít nhất 6 trẻ em thiệt mạng và khoảng 300.000 người nhiễm bệnh.
Trùng Quang/ Thanh Niên