Nga và TQ dường như ít khi đi đến thống nhất đặc biệt là quan điểm chính trị và quân sự. Putin "sốt x́nh xịch" với Chủ tịch Tập. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Chúng ta cần có được một cái nh́n tổng thể hơn nữa với sự kiện Putin gần như cùng thời điểm, vai kề vai Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít ở Bắc Kinh. Hai sự kiện như “chốt lại” một mùa hè không sóng gió kiểu năm 1945 đầy đau thương, nhưng cũng đầy cảm xúc, v́ mùa hè vừa qua đă cho thấy sự thay đổi ghê gớm trên bàn cờ địa kinh tế của thế giới. Giá dầu mỏ liên tục duy tŕ ở mức thấp và thế giới biết đến nhiều hơn tới công nghệ dầu đá phiến của Hoa Kỳ, Nga bị soán ngôi trên danh sách nhà xuất khẩu dầu khí, nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh mẽ, cùng với những cú lao dốc dữ dội của thị trường chứng khoán Trung Quốc…
Trung Quốc được ghi nhận sự thành công vượt bậc trong thành lập Ngân hàng Đầu tư hạ tầng Châu Á, đang tiếp tục cùng Nga xúc tiến phát triển “Liên minh kinh tế Á - u” (EEU) và “Sáng kiến con đường tơ lụa mới” th́ thị trường chứng khoán nước này chao đảo. Chỉ trong một thời gian ngắn, TQ mất hơn 3.000 tỷ đô la, gây nên những tác động tiêu cực không nhỏ đến toàn bộ nền kinh tế.
Khi việc tái lập quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ c̣n chưa chắc chắn, th́ Trung Quốc chưa thể thay thế vị trí của phương Tây trong nền kinh tế của Nga. Bên cạnh đó, các nỗ lực quan trọng để tăng cường thương mại và đầu tư giữa hai cường quốc này đă được thực hiện trong hai năm qua có thể bị đổ sông đổ biển nếu suy thoái của Trung Quốc vẫn tiếp tục.
Năm 2013, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă nói về kế hoạch “Một vành đai, một con đường” (OBOR) và qua hơn một năm, nó dần dần trở thành điểm mấu chốt trong chiến lược kinh tế đối ngoại của Trung Quốc thời ông Tập. Tháng Tư năm nay, Trung Quốc đă ban hành một hệ thống chính sách cụ thể cho OBOR với quỹ 40 tỷ đô la Mỹ tài trợ cho nhiều dự án khác nhau trong khuôn khổ OBOR.
Tuy nhiên, hiện nay, kết quả duy nhất của OBOR – EEU là đường sắt cao tốc Matxcơva – Kazan, một dự án bắt buộc phải tiến hành v́ thuộc một hạng mục đầu tư cho Cúp bóng đá thế giới 2018. Song, những rắc rối trong nội bộ Công ty cổ phần đường sắt Nga, làm cho dự án ́ ạch không biết bao giờ th́ tăng tốc.
Đầu tư của Trung Quốc vào Nga riêng trong năm 2014 tăng 250% so với năm trước, nhưng đến nay mới đạt mốc 8 tỷ đô la Mỹ. Đa số các thỏa thuận bộ phận của “Hợp đồng khí đốt 400 tỷ đôla tháng Năm 2014” đến nay đều không thực hiện được. Lệnh trừng phạt của Phương Tây áp đặt lên Nga, không phải là không ảnh hưởng đến kim ngạch thương mại hai chiều Nga – Trung: Theo tờ Economist, năm 2015, hoạt động xuất nhập khẩu hai nước giảm 30% và buôn bán qua biên giới hai nước tiếp tục khó khăn. Tất nhiên, khó có thể nói được con số phấn đấu đưa ra của hai lănh đạo Putin và Tập Cận B́nh là đạt 200 tỷ đô la Mỹ (kim ngạch xuất nhập khẩu song phương) vào 2020 là có thể đạt được hay không.
“Mùa hè lạnh” là từ ví von của các chuyên gia gọi quan hệ kinh tế Trung – Nga năm 2015, có thể mô tả là “nóng về chính trị và lạnh về kinh tế.” Những cam kết tăng cường quan hệ kinh tế song phương đă dần nguội đi, nhưng vẫn c̣n đó những h́nh ảnh thân thiết của hai lănh đạo siêu cường.
Tuy nhiên rơ ràng, nước Nga không chỉ trông vào một ḿnh Trung Quốc, mà c̣n phải “nh́n về phương Đông,” từ Ấn Độ ở Tây Á đến Việt Nam ở Đông Nam Á. Đương nhiên, với nhăn quan này, nước Nga không thể không vá víu quan hệ với Phương Tây.
vietbf @ sưu tầm