Khám phá hệ sinh thái giàu có nhất thế giới của vùng núi Himalaya. Với 133 loài thực vật, 39 loài vật không xương sống, 26 loài cá và rất nhiều loài vật mới được phát hiện như Cá ma cà rồng, ếch sừng, khỉ hắt hơi...hệ sinh thái ở Himalaya khiến các nhà sinh vật học đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
1. Cá ma cà rồng - Dracula fish
Cá ma cà rồng hay Danionella Dracula được phát hiện vào năm 2009 và là loài đặc hữu của Myanmars.
Cái tên “ma cà rồng” - Dracula - được đặt tên dựa theo cặp “răng nanh” khác thường của chúng. Cá ma cà rồng đực sở hữu một cặp xương nhô ra ở phần hàm có h́nh dáng tương tự như một cặp răng nanh, và thường được sử dụng khi giao chiến với các cá thể đực khác.
Theo các khoa học gia, một điều khác thường của loài cá này là tổ tiên của nó đă “mất” những chiếc răng thật của ḿnh vào khoảng 50 triệu năm trước trong quá tŕnh tiến hóa.
Tuy nhiên những chiếc xương “giả răng” như ngày nay đă mọc ra thay thế khoảng 20 triệu năm sau đó. Các nhà khoa học nhận xét: “Đây là một trong những động vật có xương sống khác thường nhất được phát hiện trong thập kỷ gần đây”.
2. Cá đi bộ - The walking fish
Cá đi bộ có danh pháp khoa học là Channa andrao. Việc phát hiện ra loài cá này ở vùng Tây Bengal (Ấn Độ) vào năm 2013 đă nâng số loài cá đầu rắn của vùng lên đến con số 10 - chiếm gần 1/3 tổng số loài thuộc họ cá đầu rắn.
Loài cá này có màu sắc xanh rực rỡ, khác biệt hẳn so với họ hàng của ḿnh. Bên cạnh đó, chúng sở hữu một điểm đặc biệt khác đến từ ngay cái tên - đó là khả năng "đi bộ".
Cá đi bộ có thể thở trên cạn và thậm chí có thể sống sót nếu thiếu nước trong một khoảng thời gian dài tới 4 ngày. Mặc dù di chuyển trên cạn có thể gây cho chúng một chút khó khăn nhưng bằng cách luồn lách, Channa andrao có thể đi bộ một quăng dài 400m trên cạn.
Nhiều tài liệu chỉ ra, một cá thể Channa andrao trưởng thành có thể đạt tới 1,2m chiều dài. Tuy nhiên, chúng thường bị người bản địa bắt làm thực phẩm hoặc được nuôi làm thức ăn dự trữ.
3. Khỉ “hắt x́” - Sneezing monkey
Được phát hiện vào khoảng đầu năm 2010 ở phía Bắc Myanmar, loài khỉ hắt x́ (tên khoa học Rhinopithecus strykeri) này có hai đặc điểm: không có mũi và... hắt hơi khi trời đổ mưa.
Trong ngôn ngữ địa phương, chúng được gọi là mey nwoah hay myuk na tok, có nghĩa là “con khỉ có bộ mặt lật ngược” do chiếc mũi kỳ dị của nó
Người dân địa phương kể rằng vào mùa mưa, họ rất dễ phát hiện ra loài khỉ này do chúng thường hắt x́ và gây ra tiếng động mỗi khi mưa xuống.
Đó là do mũi của chúng hếch và không có thịt bao quanh để bảo vệ, khiến nước dễ rơi vào mũi. Cũng v́ lư do này mà khỉ hắt x́ có thói quen giấu đầu xuống dưới hai đầu gối để che phần mặt khi gặp phải mưa.
Rhinopithecus strykeri đă được đưa vào danh sách những động vật ở trạng thái nguy hiểm cần được bảo vệ do sự săn bắt quá mức của người bản địa. Theo ước tính, hiện nay chỉ c̣n khoảng 300 cá thể khỉ này ở ngoài tự nhiên.
4. Ếch có sừng - Horned frog
Một trong những loài vật mới được phát hiện tại dăy Himalaya mà ta không thể không nhắc tới là loài ếch có sừng (horned frog) tên Megophrys ancrae. Chúng được phát hiện trong những khu rừng sâu của tiểu bang Arunachal Pradesh thuộc Ấn Độ vào năm 2013.
Loài ếch này thuộc họ cóc bùn, là loại cóc đặc biệt của vùng Châu Á. Chúng nổi tiếng với tài ngụy trang, bằng cách sử dụng bộ da giống như màu lá vàng, kết hợp cùng những đường gân trên cơ thể để tự ḥa ḿnh vào thiên nhiên.
Sở dĩ chúng có tên là "ếch có sừng", là do phần mắt của chúng bị kéo dài, tạo h́nh giống như hai chiếc sừng trên đầu vậy. "Sừng" cũng được loài ếch này tận dụng như một công cụ ngụy trang và đe dọa kẻ thù.
Kích thước b́nh thường của Megophryid là từ 2 - 12,5cm. Con ếch trưởng thành có một đặc điểm dễ nhận biết khác là sở hữu chiếc lưỡi h́nh mái chèo.
vietbf @ sưu tầm