Cách đây mấy tuần, quân đội Mỹ đă không kích vào một bệnh viện dân sự ở Afghanistan khiến hơn 30 thầy thuốc, bệnh nhân và dân thường thiệt mạng. Bệnh viện này do tổ chức Bác sỹ không biên giới điều hành nên không thể là hay bị coi là một căn cứ của tổ chức Taliban ở Afghanistan. Thời c̣n chiến tranh ở xứ này, chuyện Mỹ và NATO tấn công Taliban nhưng thường dân bị thiệt hại vốn vẫn thường xảy ra. Nhưng hiện ở đó là thời hậu chiến. Mỹ và NATO đă triệt thoái quân đội khỏi Afghanistan và không c̣n giao tranh quân sự trực tiếp với Taliban. Tác động của vụ việc nói trên c̣n càng tai hại đối với Mỹ và NATO bởi họ hiện cáo buộc Nga mượn cớ tấn công tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) để giúp chính phủ Syria đối phó với phe chống chính phủ.
Đáng chú ư về phương diện pháp lư ở đây có hai chuyện. Thứ nhất, Mỹ vẫn tiếp tục các chiến dịch quân sự ở Afghanistan làm cho thời hậu chiến ở nơi này cả trong thực chất lẫn biểu hiện ra bên ngoài chẳng khác ǵ thời chiến. Tất cả những thoả thuận pháp lư song phương cũng như đa phương đă được kư kết giữa các đối tác này với nhau xem ra chỉ có danh nghĩa chứ không được phù hợp với thực tế.
Điều thứ 2 là cách thức nhận trách nhiệm của Mỹ. Đầu tiên, Mỹ chối bỏ hoàn toàn trách nhiệm, viện dẫn tiến hành cuộc không kích theo yêu cầu của chính phủ Afghanistan để rũ bỏ mọi trách nhiệm và đổ trách nhiệm sang phía chính phủ Afghanistan. Mỹ ngăn cản tổ chức Bác sỹ không biên giới đưa vụ việc này ra LHQ, yêu cầu LHQ tiến hành điều tra và coi hành động quân sự của Mỹ là tội ác chống nhân loại. Rồi cuối cùng, Mỹ chấp nhận bồi thường cho những nạn nhân của vụ không kích, tức là sau khi không thể chối bỏ trách nhiệm được nữa th́ chủ ư dùng tiền để chuộc tội. Ở đây lại phải đặt ra câu hỏi liệu tiền có thể chuộc được tội hay không và dùng bao nhiêu tiền th́ có thể chuộc được tội ở mức nào. Nếu dùng tiền mà chuộc được tội th́ cả pháp lư lẫn công lư c̣n đâu giá trị của chúng nữa.
VietBF© Sưu tập