Mưu tính đen tối của TQ ẩn sau tuyến đường sắt xuyên Á - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mưu tính đen tối của TQ ẩn sau tuyến đường sắt xuyên Á
Sắp tới sẽ có 1 kế hoạch xây dựng 1 đường sắt xuyên châu Á từ Bắc vào Nam, dự án này sẽ do ASEAN làm chủ. Thế nhưng trong tương lai việc làm chủ dự án này có khả năng sẽ rơi vào tay Trung Quốc nếu như ASEAN không có quy hoạch phù hợp. Trung Quốc đang ẩn giấu 1 ư đồ nếu Trung Quốc làm chủ dự án này. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!


PGS.TS Nguyễn Huy Quư, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc trao đổi với Đất Việt xung quanh tuyến đường sắt xuyên Á mà Trung Quốc và các nước ASEAN đang triển khai xây dựng.

PV: - Trung Quốc đang nỗ lực phát triển hệ thống giao thông xuyên quốc gia, trong đó nổi bật là việc xây dựng tuyến đường sắt xuyên Á (Singapore-Côn Minh) nối liền tỉnh Vân Nam của nước này với các nước Lào, Thái Lan, Việt Nam và Singapore. Theo ông, một khi tuyến đường sắt này hoàn thiện, thương mại của ASEAN và Trung Quốc sẽ thay đổi ra sao? Hiệu ứng lan tỏa kinh tế sẽ như thế nào? Ai được lợi nhất khi tuyến đường hoàn thành? Xin ông phân tích cụ thể.

PGS.TS Nguyễn Huy Quư: - Việc thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN phát triển thế nào c̣n phải đợi v́ hiện giờ chưa đánh giá được. Chỉ biết rằng, tuyến đường sắt xuyên Á nằm trong hàng loạt dự án của Trung Quốc: dự án "một trục - hai cánh", giao thông xuyên Á, con đường tơ lụa trên đất liền. Nó xuất phát từ cách nh́n chiến lược của Trung Quốc, đó là các tuyến đường theo chiều dọc từ Bắc xuống Nam với mục đích tiếp nối các đầu mối giao thông cũng như các trọng điểm thương mại giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á.

Nh́n sơ đồ tuyến đường sắt xuyên Á có thể thấy chúng toàn là đường dọc, đi từ trên xuống chứ không phải đường ngang. Trung Quốc muốn đi qua Ấn Độ Dương từ 2 tuyến đường: đường biển và đường bộ, trong đó tuyến đường biển dọc qua Ấn Độ Dương, qua Biển đông rồi quaTrung Quốc. Nhưng tuyến đường bộ không qua eo Malacca mà qua lục địa, từ các con đường dọc các nước Đông Nam Á cũng như Ấn Độ, Pakistan đi thẳng lên Trung Quốc để thực hiện giao thông, thương mại, đặc biệt là chuyên chở nhiên liệu từ châu Phi, Trung Đông sang Trung Quốc.

Đó là mục đích của Trung Quốc, c̣n ư nghĩa của tuyến đường sắt xuyên Á có 2 vấn đề cần chú ư: Thứ nhất, những tuyến đường giao thông đó dọc từ Bắc xuống Nam chứ không phải là tuyến đường ngang nên nó có ư nghĩa là giao thông Bắc-Nam nhiều hơn là giao thông Đông-Tây. Thứ hai, tuyến đường này có ư nghĩa nối các điểm giao thông với nhau nhưng nếu coi đó là "vành đai phát triển" th́ cái đó chưa chắc chắn bởi các tuyến đường đó đi qua rất nhiều khu vực hẻo lánh, chủ yếu là rừng núi ở Lào, Thái Lan... cho nên khả năng đầu tư, phát triển dọc theo các tuyến đường đó rất hạn chế.

Mới đây tôi có trao đổi với một giáo sư người Nhật, ông ta nói: Thử hỏi ai sẽ bỏ tiền đầu tư và khai phá các khu vực quanh các tuyến đường đó? Ngoại trừ các khu vực đă h́nh thành đô thị, ví dụ vùng từ Vân Nam xuống Viêng Chăn, có thể phát triển thương mại, c̣n khi tuyến đường đó đi qua hàng ngh́n cây số đường rừng núi th́ ai bỏ tiền ra để h́nh thành?

Đến bây giờ, ngay cả Nhật Bản, quốc gia có vốn và muốn khai thác Tiểu vùng sông Mekong, cũng không có ư định bỏ tiền ra kinh doanh ở các vùng hẻo lánh, rừng núi mà không có thế phát triển kinh tế. Do vậy, đầu tư để khai thác những tuyến đường giao thông đó rất hạn chế. Nó không như ở đồng bằng, ví dụ, mở một tuyến đường từ Hà Nội đi Hải Pḥng chẳng hạn lập tức sẽ mọc lên các hệ thống kiến trúc, nhà cửa, phát triển kinh tế, khu công nghiệp... ở hai bên đường.

PV: - Việt Nam cũng tham gia vào tuyến đường sắt xuyên Á với các dự án đường sắt tuyến Sài G̣n-Lộc Ninh, Vũng Áng-Viêng Chăn. Ông nh́n thấy cơ hội phát triển của Việt Nam như thế nào khi tham gia vào tuyến đường sắt này?

PGS.TS Nguyễn Huy Quư: - Việt Nam không thể không tham gia bởi nó nằm trong quy hoạch hợp tác chung giữa Trung Quốc và ASEAN, Việt Nam là đầu mối của các mạng lưới giao thông đó và cũng rất có lợi. Thông qua đó, Việt Nam cũng thu hút được đầu tư của các nước để mở rộng hệ thống giao thông trên lănh thổ Việt Nam.

Việt Nam có lợi trong vấn đề phát triển giao thông Bắc - Nam nhưng đồng thời từ đó Việt Nam gặp khó khăn trong quan hệ giao thông thương mại theo chiều ngang. Ví dụ, nếu giao thông phía Nam không thuận lợi th́ các khu vực của Lào, thậm chí Bắc Thái Lan sẽ quan tâm đến phát triển giao thông đường ngang để qua Đà Lạt hay Quảng Trị, Vinh để đi ra Biển Đông giao thương với nước ngoài.

Nhưng khi tuyến đường phía nam đă thông th́ người Lào không quan tâm đến tuyến đường Nghệ An, Hà Tĩnh nữa, họ sẽ tập trung vào tuyến đường phía Nam qua Bangkok. Tất nhiên một phần cũng do khai thác của Việt Nam có hạn, đi qua Việt Nam phải thuế khóa và các thủ tục khác. Nhưng nói chung, giao thông đường ngang không phải con đường tất yếu khiến các nước Đông Nam Á lục địa ở phía Bắc vùng sâu vùng xa phải nhiệt t́nh qua các cảng biển của Việt Nam.

Ngay cả Trung Quốc trước đây rất quan tâm đến tuyến đường Côn Minh-Lào Cai -Hà Nội-Hải pḥng, bây giờ họ cũng không quan tâm nhiều nữa, thay vào đó họ quan tâm tới con đường thông qua Phnom Penh. Hiện nay Thái Lan hợp tác với Trung Quốc rất mạnh và có một loạt hệ thống trung chuyển thương mại từ Côn Minh sang Bangkok rồi sang châu Phi, Trung Đông.

PV: - Ở một chiều khác, có chuyên gia quốc tế cho rằng tuyến đường sắt xuyên Á sẽ khiến kinh tế ASEAN phụ thuộc vào Trung Quốc, nói cách khác, đó là cái bẫy chiến lược của Trung Quốc dành cho ASEAN? Quan điểm của ông về nhận định này như thế nào và v́ sao?

PGS.TS Nguyễn Huy Quư: - Vị chuyên gia đó nhận xét đúng. Phụ thuộc hay không th́ tùy vào nỗ lực chủ quan của các nước ASEAN nhưng ư đồ của Trung Quốc là như vậy. Tôi từng trao đổi với các học giả Trung Quốc và họ cũng nhận thức được điều này. Họ nói rằng nếu phát triển theo đường dọc như vậy th́ các nước ASEAN sẽ thiệt tḥi và có thể phụ thuộc vào Trung Quốc.

Nhưng chính quyền Trung Quốc tuyên bố họ chủ trương phát triển giao thông theo đường dọc, c̣n làm đường ngang là việc nội bộ của ASEAN. Cho nên, trong trường hợp các nước ASEAN không có một quy hoạch phù hợp, thống nhất về lợi ích th́ hệ thống đường Bắc-Nam như vậy sẽ làm cho các nước ASEAN phụ thuộc vào Trung Quốc.

PV: - Để vừa tận dụng được lợi ích do tuyến đường sắt xuyên á mang lại, vừa hạn chế được những bất lợi của nó, theo ông, Việt Nam và các nước ASEAN cần phải làm ǵ?

PGS.TS Nguyễn Huy Quư: - Cái này rất khó bởi ASEAN hiện vẫn là một cộng đồng kinh tế lỏng lẻo, không có cơ sở pháp lư để có một quy hoạch thống nhất. Các nước tham gia hệ thống trục giao thông thế nào phụ thuộc vào lợi ích cụ thể của từng quốc gia. Ví dụ, Thái Lan bây giờ không quan tâm lắm đến giao thông đường ngang nữa mà họ chủ yếu muốn thông qua quan hệ với Trung Quốc để phát triển thương mại sang Trung Đông và châu Phi.

vietbf @ sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-13-2015
Reputation: 24906


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 74,870
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.22.jpg
Views:	0
Size:	55.8 KB
ID:	818375
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,909 Times in 3,436 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 85 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08091 seconds with 12 queries