Trịnh Hội sang Praha hội kiến bà con Sapa! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trịnh Hội sang Praha hội kiến bà con Sapa!
Trịnh Hội sẽ nghỉ chân và có bài thuyết tŕnh ngay tại hotel sát TTTM Sapa của bà con Việt kiều Séc. Như vậy đây là lần đầu tiên anh gần gũi với bà con ở đây. Cùng vietbf.com khám phá thêm.

Nhận lời mời của Thư viện Vaclav Havel, ngày 18.11.2015, hai luật sư Trịnh Hội và Trịnh Hữu Long sẽ có một buổi gặp mặt với các thính giả của thư viện về chủ đề "XĂ HỘI DÂN SỰ CÓ CƠ HỘI Ở VIỆT NAM HAY KHÔNG?" Nhân dịp này tổ chức dân sự Văn Lang xin kính mời cộng đồng người Việt tới dự buổi gặp mặt với hai vị khách với chủ đề mở tại hotel Lifestyle vào tối 17/11/2015. Bài phỏng vấn dưới đây của Vietinfo xin giới thiệu để các bạn làm quen với một trong hai vị khách, luật sư Trịnh Hội.

Xin chào luật sư Trịnh Hội (Ls TH).

Người Việt phần lớn biết đến anh qua vai tṛ là một người dẫn chương tŕnh cho các sân khấu ca nhạc, chứ mọi người ít biết về các lĩnh vực hoạt động khác của anh. Luật sư có thể cho biết những công việc chính gần đây của anh được hay không?

Ls TH: Lời đầu tiên cho Trịnh Hội có lời cảm ơn gửi đến các bạn đọc và Vietinfo. Hiện Trịnh Hội có 2 công việc chính. Việc đầu tiên là làm MC và TV Host cho một số chương tŕnh văn nghệ, giải trí trên đài truyền h́nh SBTN ở Mỹ và Trung Tâm Asia.

Nhưng đấy chỉ là nghề tay trái và chỉ thường làm vào cuối tuần. Công việc mà ḿnh rất đam mê và bỏ hầu hết thời gian, công sức để làm đó là điều hành tổ chức phi chính phủ có tên là VOICE. VOICE hiện có 20 nhân viên và nhiều cộng tác viên đang thực hiện 2 công việc chính: giúp đỡ những người Việt tỵ nạn tại Đông Nam Á và tranh đấu để phát triển xă hội dân sự tại Việt Nam. Đối với phần đông người Việt, nhất là người Việt trong nước, Trịnh Hội được người ta quan tâm không phải v́ những nỗ lực của anh để giúp đỡ thuyền nhân và các hoạt động xă hội khác, mà là v́ sự ṭ ṃ về cuộc sống riêng, cũng như những ǵ phía sau cánh gà sân khấu. Với những bạn trẻ dấn thân vào cuộc sống xă hội, đặc biệt những hoạt động mang tính " nhạy cảm " ở Việt Nam như: Thuyền nhân, nhân quyền, xă hội dân sự,... th́ những lời đàm tiếu có chủ đích của dư luận sẽ luôn là áp lực. Là người đi trước, anh có thông điệp ǵ với các bạn trẻ về nguồn đàm tiếu cố t́nh kia?

Ls TH: Thật ḷng th́ những lời đàm tiếu cũng đă lắng đi xuống rất nhiều từ khi Trịnh Hội chia tay với người vợ cũ. Có chăng là bây giờ Trịnh Hội bị để ư nhiều hơn và ‘được’ cho lên báo Nhân Dân thường xuyên hơn v́ những việc làm giúp đỡ xă hội dân sự của mình và của VOICE. Thông điệp mà Trịnh Hội muốn gửi đến các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn trẻ lớn lên ở Đông Âu, cũng rất đơn giản. Hăy đọc và học nhiều hơn nữa về nơi bạn hiện đang sinh sống. Hăy tự hỏi làm thế nào các nước ở Đông Âu đă thoát khỏi độc tài và sau đó họ đă phát triển ra sao? Mỗi người trong chúng ta có trách nhiệm ǵ với quê cha, đất tổ là Việt Nam để đưa đất nước được như các nước dân chủ nói chung hoặc giống như nước Séc nơi các bạn đang sống nói riêng.

Luật sư là một người sinh ra ở Việt Nam đến năm 14 tuổi th́ định cư tại Úc, sau này là Mỹ và có điều kiện để tiếp xúc với các cộng đồng người Việt ở khắp nơi trên thế giới.

Anh có nhận xét ǵ về cộng đồng người Việt ở các nước đó, cũng như sự giống nhau và khác nhau?

Ls TH: Đúng là có sự khác biệt và chúng ta cần phải có một công tŕnh nghiên cứu về vấn đề này. V́ nó liên quan trực tiếp đến gần 4 triệu người Việt ở hải ngoại, gần bằng tổng dân số của Singapore (5.3 triệu). Họ đă bỏ nước ra đi trong những hoàn cảnh rất khác nhau và nơi họ sinh sống và điều kiện sống cũng rất khác nhau. Trong khi ở Mỹ có gần 2 triệu người Việt sinh sống và phần lớn tụ tập sống gần những thành phố giàu, lớn của Mỹ như Los Angeles, San Jose, Houston, Boston, Washington DC, họ đă định cư và hoà nhập vào ḍng chính của xă hội Mỹ khá lâu, th́ ngược lại những người Việt làm công ở Đài Loan, những cô dâu ở Hàn Quốc, và hàng chục ngàn công nhân Việt Nam ở Dubai, chỉ là những người chân ướt, chân ráo mới đến lập nghiệp, và nh́n chung không thành công bằng những người Việt đă lập nghiệp từ lâu ở Đông Âu hoặc Tây Âu. Nếu có dịp các bạn nên t́m xem trên youtube chương tŕnh phim tài liệu có tên ’40 năm nh́n lại’ của đài SBTN. Các bạn sẽ thấy một số điểm giống nhau và khác nhau của các cộng đồng người Việt trên thế giới. Trong vấn đề hội nhập của các thế hệ thứ 2, thứ 3 của người Việt ở các nước như Úc, Mỹ là khá thành công.

Nhiều người Việt đă thành đạt trong các nước đó và đấy là một mối quan tâm của người Việt tại Séc.

Xin anh cho biết có mẫu số chung nào để người Việt ở khắp thế giới nói chung và ở Séc nói riêng rút kinh nghiệm được không?

Ls TH: Trịnh Hội nghĩ mẫu số chung có thể gói gọn qua hai chữ: giáo dục. Giáo dục chính thống (formal education) ở trường để có thể dễ dàng hoà nhập vào ḍng chính của xă hội nơi ḿnh sinh ra và lớn lên. Và giáo dục ở nhà, trong cộng đồng (informal education at home and with the community) để biết ḿnh là ai, để cảm thấy hănh diện về bản sắc của ḿnh và nhận thức được ḿnh cần phải làm ǵ với bản sắc riêng biệt ấy. Dĩ nhiên nếu biết đọc, viết nhiều ngoại ngữ, đặc biệt là nói tiếng Anh trôi chảy cũng là một điều tốt trong thế kỷ 21 này. Oxford, trường đại học danh tiếng, là điểm niềm mơ ước của rất nhiều thế hệ, mà có lẽ không phải ai cũng ư thức được cụ thể là v́ sao. Với tư cách là một sinh viên đă từng học ở đấy anh có thể cho biết Oxford mang lại cho anh những hành trang quan trọng ǵ? Đó là kỹ năng hay quan hệ? Ls TH: Trịnh Hội nghĩ nó đă mang lại cho mình ít nhất ba điều. Thứ nhất và rơ ràng nhất là cái bằng Master of Studies về luật và chính sách quốc tế về di dân là điều mà Trịnh Hội quan tâm từ lúc bắt đầu đi làm thiện nguyện ở các trại ty nạn ở Đông Nam Á từ năm 21 tuổi. Điều thứ hai nó mang lại cho Trịnh Hội là sự kết nối và quen biết với một số bạn bè mà hầu hết Trịnh Hội thấy đều giỏi hơn ḿnh. Và 13 năm sau khi tốt nghiệp (năm 2002) th́ Trịnh Hội thấy hầu hết ai cũng thành công hơn ḿnh. Nó là chỉ dấu nhắc nhở rơ ràng nhất là ḿnh chả là ǵ trong cái thế giới muôn màu, muôn vẻ này. Nhưng ngược lại Trịnh Hội cũng nhận thấy thật ra trường đại học Oxford cũng không có ǵ là ghê gớm cả. Trịnh Hội không phải là một sinh viên lúc nào cũng đạt được điểm tối ưu và càng không phải là người bản xứ nói tiếng Anh như gió. V́ vậy nếu Trịnh Hội mà c̣n được nhận vào và cấp học bổng toàn thời để học th́ ai cũng có thể làm được điều đó. Điều kiện cần thiết duy nhất là bạn phải kiên tâm với chủ đề, môn học mà bạn đam mê. Và đó cũng là điều thứ ba mà trường đại học Oxford đă mang lại cho Trịnh Hội.

Luật sư đă đến Praha rất nhiều lần nhưng đây là lần đầu tiên gặp cộng đồng người Việt tại Séc, anh có thể cho biết trước nội dung chủ đề của buổi gặp được hay không?

Ls TH: Theo lời mời của Thư viện Vaclav Havel và của Văn Lang, Trịnh Hội đến Praha lần này với một số anh em trẻ hoạt động đến từ Việt Nam. Hội thảo tại Thư viện được ấn định vào tối 18.11 và về đề tài phong trào xă hội dân sự tại Việt Nam và các hoạt động có thể yểm trợ phong trào trong quá tŕnh dân chủ hoá đất nước. Tối 17/11/2015 sẽ diễn ra buổi giao lưu với cộng đồng người Việt ở Séc để chúng ta có thể hiểu về nhau. Trịnh Hội cũng muốn nhân dịp này ra mắt quyển sách đầu tay của mình nhan đề ‘Hội & Ngộ’, nếu được VL và thính giả ủng hộ, Trịnh Hội muốn dành số tiền bán sách để giúp các nhà hoạt động trong nước. Ồ! Thế là ngoài các lĩnh vực anh đă kể th́ luật sư c̣n viết sách nữa. Anh có thể giới thiệu qua về cuốn sách đó với bạn đọc của Vietinfo được không?

Ls TH: Trịnh Hội không nghĩ nó là một điều hay khi ḿnh phải tự nói về sách của ḿnh. Gửi kèm theo đây là bài phê bình * (review) của kư giả Ngọc Lan trên báo Người Việt là nhật báo lớn nhất ở hải ngoại. Nhưng tốt nhất chính các bạn nên là người đánh giá quyển sách của tôi!

Hôm 17/11/2015 này ngoài các chủ đề mà anh muốn tŕnh bày th́ chắc chắn cộng đồng người Việt ở Séc có nhiều điều muốn phỏng vấn anh, luật sư có sẵn ḷng trả lời các câu hỏi đó hay không?

Ls TH: Vâng - YES. Và thành thật cảm ơn các bạn đă đọc bài phỏng vấn này. Hẹn gặp các bạn tại Praha vào ngày 17/11 sắp tới Vâng xin cám ơn anh đă trả lời phỏng vấn cho báo Vietinfo và chúc cho cuộc nói chuyện sắp tới với cộng đồng người Việt ở Séc tối 17/11/2015 cũng như ở thư viện Václav Havel tối 18/11/2015 thành công. Hoàng Hùng- vietinfo.eu (vietinfo.eu)

Cám ơn bạn đă truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rơ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 11-16-2015
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	70.jpg
Views:	0
Size:	154.6 KB
ID:	829326
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06331 seconds with 12 queries