Khi được đề cập tới vụ Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi máy bay Su-24 của Nga tại Syria, Tổng thư kư Nội các Nhật Bản Yosihide Suga bày tỏ hy vọng rằng, tất cả các bên liên quan sẽ điềm tĩnh hành xử.
Đồng thời, ông cũng nhấn mạnh cộng đồng quốc tế cần duy tŕ được sự đoàn kết để chống lại khủng bố.
Tuy nhiên, với suy nghĩ bị phản bội, nhà nghiên cứu Andrei Ivanov từ Viện Thông tin quốc tế MGIMO đưa ra ư kiến với đài Sputnik Nga:
"Tổng thống Nga Vladimir Putin coi việc chiến đấu cơ F-16 Thổ Nhĩ Kỳ tấn công máy bay ném bom Su-24 của Nga là "cú đánh trộm sau lưng". Các máy bay Nga không kích khủng bố trên lănh thổ Syria, không tạo ra bất kỳ mối đe dọa cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan
Hành động của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đến cái chết của ít nhất một phi công người Nga đă làm dư luận Nga phẫn nộ. Người biểu t́nh đă tụ tập trước Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ ở Moscow với biểu ngữ: "Những kẻ sát nhân".
Tất nhiên, trước đó Nga vẫn biết Thổ Nhĩ Kỳ tỏ ra ủng hộ những kẻ khủng bố. Ví dụ, những tay súng chiến đấu với quân đội Nga ở Bắc Kavkaz. Tuy nhiên, Moscow không ngừng cố gắng duy tŕ quan hệ đối tác với Ankara.
Các công ty xây dựng Thổ Nhĩ Kỳ nhận được hợp đồng béo bở tại Nga. Thị trường Nga mở cửa cho nhà sản xuất nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Thổ Nhĩ Kỳ. Các thành phố của Nga đặt mua xe buưt do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất. Người Nga đi nghỉ tại các khu du lịch Thổ Nhĩ Kỳ. Hăng Rosatom bỏ vốn thi công nhà máy điện hạt nhân ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Vậy v́ sao Thổ Nhĩ Kỳ có thể giáng đ̣n hèn hạ vào lưng của đối tác kinh tế đáng tin cậy? Vị chuyên gia đặt câu hỏi.
Thực tế, Moscow và Ankara đánh giá khá khác nhau về diễn biến t́nh h́nh ở Syria.
Đối với Nga, IS là một tổ chức khủng bố dă man giết hại thường dân kể cả trẻ em, buôn bán nội tạng người, phá hủy di tích lịch sử mà chúng không thể cướp đoạt hay đem bán, đầu cơ dầu mỏ từ các vùng lănh thổ bị chiếm đóng, phá giá thị trường dầu.
Nhưng đối với Thổ Nhĩ Kỳ đó lại là "hiện thực mới", giống như định nghĩa của một thành viên Nội các Thổ Nhĩ Kỳ gần đây nói về IS. Một "hiện thực" rất béo bở.
Có tin đồn gia đ́nh Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan liên quan tới hoạt động kinh doanh dầu mỏ với IS.
Ngoài ra, người "Hồi giáo ôn ḥa" Erdogan vốn mơ mộng sự sụp đổ của chế độ Bashar Assad, chờ đợi cơ hội kiểm soát lănh thổ Syria vốn đă có thời thuộc về Đế chế Ottoman. Chỉ vài tháng trước, ông Erdogan cứ ngỡ giấc mơ này sắp thành sự thật.
Nhưng Nga ra tay can thiệp vào cuộc chiến Syria. Các phi công chiến đấu Nga ban đầu tập trung tấn công cơ sở vũ trang của IS và các nhóm khủng bố.
Khi đă thu được thành công, các tay súng khủng bố bị tổn thất nặng nề về nhân lực, thiết bị và đạn dược, không quân Nga chuyển sang phá hủy hạ tầng kinh tế.
Đó là các cơ sở khai thác dầu, kho chứa, các đoàn xe vận tải mà IS dùng để đưa dầu đến đầu mối tiêu thụ trên lănh thổ Syria do chúng kiểm soát và đến Thổ Nhĩ Kỳ.
Có nghĩa, những ai ở Thổ Nhĩ Kỳ nắm được lợi nhuận béo bở từ thu mua dầu giá rẻ đă gánh chịu những tổn thất không nhỏ. Tổng thống Erdogan không thể chịu đựng được điều này.
Bởi thế, phi công Thổ Nhĩ Kỳ tấn công máy bay ném bom của Nga. Bảo vệ chuyện làm ăn bẩn thỉu của gia đ́nh, ông Erdogan đang bao che cho những quái vật từ IS.
Liệu chính sách của ông Erdogan có đáp ứng các lợi ích quốc gia? Không, bởi lợi ích quốc gia của Thổ Nhĩ Kỳ là mối quan hệ láng giềng tốt và sự hợp tác cùng có lợi với nước Nga.
Nga cũng muốn thấy Thổ Nhĩ Kỳ như một quốc gia đối tác. Nhưng dường như giờ đây, Nga không c̣n thấy ông Recep Erdogan là lănh đạo của Thổ Nhĩ Kỳ.
VietBF© Sưu tập